Người ta thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit

Câu hỏi :

Người ta thêm 1 kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20%. Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 1003 %. Tính nồng độ axit trong dung dịch A.

A. 30%

B. 40%

C. 25%

D. 20%

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Gọi khối lượng axit trong dung dịch A là x; khối lượng nước trong dung dịch A là y (kg; x, y > 0)

Người ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20% nên ta có:

xx+y+1= 20% ↔ 0,8x – 0,2y = 0,2  (1)

Lại cho thêm 1kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 100/3 % nên ta có:

Đáp án: C

Copyright © 2021 HOCTAP247