Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 (có đáp án): Ôn tập chương 4 (phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 (có đáp án): Ôn tập chương 4 (phần 2) !!

Câu 8 : Tìm m  để parabol (P): y = x2 cắt đường thẳng d: y = (m – 1) x + m2 – 16 tại hai điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.

A. m {−4; −3; −2; −1}

B. m 

C. m {−3; −2; −1; 0; 1; 2; 3}         

D. m {−3; −2; −1; 0; 2; 3}

Câu 17 : Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 2x + 3. Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và d:

A. A (−1; −1); B (3; −9)

B. A (−1; 1); B (−3; 9)

C. A (−1; 1); B (3; 9)

D. A (−1; −1); B (3; 9)

Câu 18 : Cho parabol (P): y = x2 và d: y = 4x + 5. Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và d:

A. A (−1; −1); B (5; 25)

B. A (−1; 1); B (−5; 25)

C. A (1; 1); B (5; 25)

D. A (−1; −1); B (−5; −25)

Câu 21 : Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x2 (a ≠ 0) tiếp xúc với nhau khi phương trình ax2 = m.x + n có.

A. Hai nghiệm phân biệt

B. Nghiệm kép

C. Vô nghiệm

D. Có hai nghiệm âm

Câu 22 : Đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = a.x2 (a ≠ 0) không cắt nhau phương trình ax2 = m.x + n

A. Hai nghiệm phân biệt

B. Nghiệm kép

C. Vô nghiệm

D. Có hai nghiệm âm

Câu 23 : Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n vô nghiệm thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2

A. Cắt nhau tại hai điểm         

B. Tiếp xúc với nhau

C. Không cắt nhau

D. Cắt nhau tại gốc tọa độ

Câu 24 : Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax2 = m.x + n có hai nghiệm phân biệt thì đường thẳng d: y = mx + n và parabol (P): y = ax2

A. Cắt nhau tại hai điểm

B. Tiếp xúc với nhau

C. Không cắt nhau

D. Cắt nhau tại gốc tọa độ

Câu 30 : Để hệ phương trình x+y=Sxy=P  có nghiệm, điều kiện cần và đủ là:

A. S2  P < 0

B. S2  P  0

C. S2  4P < 0

D. S2  4P  0

Câu 32 : Hệ phương trình xy+x+y=11x2y+xy2=30

A. Có 2 nghiệm (2; 3) và (1; 5)

B. Có 2 nghiệm (2; 1) và (3; 5)

C. Có 1 nghiệm là (5; 6)

D. Có 4 nghiệm là (2; 3); (3; 2); (1; 5); (5; 1)

Câu 33 : Hệ phương trình x2y+xy2=6xy+x+y=5

A. Có 2 nghiệm (5; 1) và (1; 5)

B. Có 2 nghiệm (2; 1) và (1; 2)

C. Có 1 nghiệm là (2; 2)

D. Có 4 nghiệm (1; 2); (2; 1); (1; 5) và (5; 1)

Câu 36 : Hãy chỉ ra các cặp nghiệm khác 0 của hệ phương trình x2=5x-2yy2=5y-2x

A. (3; 3)

B. (2; 2); (3; 1); (−3; 6)

C. (1; 1); (2; 2); (3; 3)

D. (−2; −2); (1; −2); (−6; 3)

Câu 38 : Các cặp nghiệm khác (0; 0) của hệ phương trình x2=3x+2yy2=3y+2x

A. (5; 5)

B. (5; 5), (1; −2), (−2; 1)

C. (5; 5), (1; 2), (2; 1)

D. (5; 5); (−1; 2), (2; −1)

Câu 47 : Hệ phương trình x2-2xy+3y2=92x2-13xy+15y2=0  có nghiệm là?

A. (3; 1); (−3; −1)

B. 522;22;-522;-22

C. (3; 1); (−3; −1); 522;22;-522;-22

D. (3; −1); (−3; 1); 522;22;-522;-22

Câu 48 : Cho hệ phương trình x+y=4x2+y2=m2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m

B. Hệ phương trình có nghiệm m8

C. Hệ phương trình có nghiệm m8

D. Hệ phương trình luôn vô nghiệm.

Câu 49 : Cho hệ phương trình x+y=mx2+y2=2m2+2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hệ phương trình có nghiệm với mọi m

B. Hệ phương trình có nghiệm m223

C. Hệ phương trình có nghiệm m223

D. Hệ phương trình luôn vô nghiệm.

Câu 50 : Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm I (0; 1) và cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt M và N sao cho MN = 210

A. y = 2x + 1; y = −2x – 1

B. y = 2x + 1; y = −2x + 1

C. y = 2x + 1; y = 2x – 1

D. y = −2x + 2; y = −2x + 1

Câu 52 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – a2 = 0 và parabol (P): y = ax2 (a > 0). Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó có kết luận gì về vị trí của hai điểm A, B

A. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy

B. Với  a > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy

C. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên trái trục Oy

D. Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở hai phía với trục Oy

Câu 75 : Phân tích đa thức f(x) = x4  2mx2  x + m2  m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x.

A. f(x) = (m + x2 – x – 1)(m + x2 + x)

B. f(x) = (m − x2 – x – 2)(m − x2 + x)

C. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x + 1)

D. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x)

Câu 82 : Cho phương trình 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.

A. x1.x2 = x2  x1 + 1

B. x1  x2  = x2  x1  1

C. x1.x2 = x2  x1 + 1

D. x1.x2 = x1 + x2  1

Câu 83 : Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng.

A. |x1 + x2 + x1.x2 |98   

B. |x1 + x2 + x1.x2 |98 

C. |x1 + x2 + x1.x2 |=98

D. |x1 + x2 + x1.x2 |2

Câu 89 : Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng:

A. Với m = 3 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

B. Với m = −1 phương trình (1) có nghiệm duy nhất

C. Với m = 2 phương trình (1) vô nghiệm

D. Với m = 2 phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

Câu 92 : Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 5  − 2 và5  + 2

A. x2  25x + 1 = 0

B. x2  35x + 2 = 0

C. x2 + 25x + 1 = 0

D. x2  35x  2 = 

Câu 93 : Tập nghiệm của phương trình x4  5x2 + 6 = 0 là:

A. S = {2; 3}

B. S = {±2;±3}

C. S = {1; 6}

D. S = {1;±6}

Câu 94 : Tập nghiệm của phương trình x + 4x − 12 = 0 là:

A. S = {36}

B. S = {4; 36}

C. S = {4}

D. S = {2; −6}

Câu 97 : Cho phương trình bậc hai: x2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x1; x2 của phương trình biết rằng x1 = 2x2

A. q = 5; x1 = 10; x2 = 5

B. q = 15; x1 = 10; x2 = 5

C. q = 5; x1 = 5; x2 = 10

D. q = 15; x1 = 10; x2 = 5

Câu 98 : Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là:

A. 2(x1 + x2)  x1.x2 = 5

B. x1 + x2  x1.x2 = 1

C. x1 + x2 + 2x1.x2 = 5

D. 2(x1 + x2)  x1.x2 = 5

Câu 107 : Phương trình x4  3x3  2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1 nghiệm

B. 3 nghiệm

C. 4 nghiệm

D. 2 nghiệm

Câu 108 : Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là:

A. S=-7+292;-7-292

B. S=1;-5+392;-5-392

C. S=7+292;7-292

D. S=-1;5+392;5-392

Câu 109 : Tập nghiệm của phương trình 12x-1-8x+1=1  là:

A. S = {−5; 2}

B. S = {−3; 7}

C. S = {1; 4}

D. S = {−2; 7}

Câu 110 : Cho phương trình x − 3x + m – 4 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt?

A. m > 4

B. 4m24

C. m<254

D. m4  hoặc m254

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247