3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF
Tứ giác BFEC có
=> tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC thì O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF
OBE cân tại O (do OB=OE) =>
AEH vuông tại E có EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AH (Vì M là trung điểm AH)
=> ME=AH:2= MH do đó MHE cân tại M=>
Mà (HBD vuông tại D)
Nên Suy ra
tại E thuộc ( O ) => EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF
4) Gọi I và J tương ứng là tâm đường tròn nội tiếp hai tam giác BDF và EDC. Chứng minh
Tứ giác AFDC có nên tứ giác AFDC nội tiếp đường tròn =>
BDF và BAC có (cmt); chung do đó BDF BAC(g-g)
Chứng minh tương tự ta có DEC ABC(g-g)
Do đó DBFDEC (1)
Vì DBFDEC (cmt); DI là phân giác, DJ là phân giác (2)
Từ (1) và (2) suy ra DIJDFC (c-g-c) =>
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247