a) Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) (tại B, C) nên
=> AOBC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AO.
Tương tự OC // BH (2)
Từ (1) và (2) ta có BOCH là hình bình hành. Mà OB = OC nên BOCH là hình thoi.
Vì AB, AC là các tiếp tuyến của (O) nên AO là tia phân giác . Vì I là giao điểm của đoạn AO với (O) nên I là điểm chính giữa của cung (nhỏ)
do vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
c) Gọi I là giao điểm của OA và BC => K là trung điểm của BC và
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác AOB vuông tại B:
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác AOB vuông tại B:
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247