Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Hóa học
Giải SBT Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại !!
Giải SBT Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại !!
Hóa học - Lớp 9
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 56 Ôn tập cuối năm
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 1 Tính chất hóa học của oxit và Khái quát về sự phân loại oxit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 2 Một số oxit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 3 Tính chất hóa học của axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 4 Một số axit quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 5 Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 11 Phân bón hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 7 Tính chất hóa học của bazơ
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9 Tính chất hóa học của muối
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8 Một số bazơ quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10 Một số muối quan trọng
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 15 Tính chất vật lí của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Câu 1 :
Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Câu 2 :
Có một dung dịch gồm hai muối:
Al
2
SO
4
3
và
FeSO
4
. Trình bày một phương pháp hoá học để từ dung dịch trên điều chế ra dung dịch
Al
2
SO
4
3
. Viết phương trình hoá học.
Câu 3 :
Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau : natri, đồng, sắt, nhôm, bạc. Hãy cho biết những tính chất hoá học của chúng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trong bảng sau :
Câu 4 :
Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết như sau :
Câu 5 :
Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag.
Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học tăng dần.
Câu 6 :
Có các kim loại : Al, Na, Cu, Ag.
Chọn những phản ứng hoá học thích hợp để chứng minh cho sự sắp xếp các kim loại. Viết các phương trình hoá học.
Câu 7 :
Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học sau :
Câu 8 :
Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch
CuSO
4
15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
Viết phương trình hoá học.
Câu 9 :
Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch
CuSO
4
15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 10 :
Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch
CuSO
4
dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là
Câu 11 :
Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch
AgNO
3
dư thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là công thức nào dưới đây ? (Hiệu suất phản ứng đạt 100%).
Câu 12 :
Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng
Al
2
O
3
trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.
Câu 13 :
Người ta dùng 200 tấn quặng hematit hàm lượng
Fe
2
O
3
là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 95% Fe. Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%.
Câu 14 :
Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít
H
2
(đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.
Viết các phương trình hoá học.
Câu 15 :
Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít
H
2
(đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.
Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.
Câu 16 :
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn.
Viết các phương trình hoá học.
Câu 17 :
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn.
Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
Câu 18 :
Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí
H
2
(ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
Câu 19 :
Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm ,
Fe
2
O
3
, FeO và Fe trong dung dịch HCl thì cần dùng 360 gam dung dịch HCl 18,25% để tác dụng vừa đủ. Sau phản ứng thu được V lít khí
H
2
và dung dịch Y.
Câu 20 :
Cho một lá sắt vào 160 gam dung dịch
CuSO
4
10%. Sau khi Cu bị đẩy hết ra khỏi dung dịch
CuSO
4
và bám hết vào lá sắt, thì khối lượng lá sắt tăng lên 4%. Xác định khối lượng lá sắt ban đầu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Hóa học
Hóa học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X