Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Bắc Lý

Đề ôn tập chương 3 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Bắc Lý

Câu 1 : Hai cặp số (-1 ; 1) và (-1 ; -2) là hai nghệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. Tập nghiệm của phương trình đó là:

A. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,1} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\, - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( { - 1\,\,;\,\,1} \right);\left( { - 1\,\,;\,\, - 2} \right)} \right\}\)

Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + 0y = 6 có tập nghiệm là: 

A. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,0} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x\,\,;\,\,3} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {3\,\,;\,\,y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu 3 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 4 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 5 : Phương trình bậc nhất hai ẩn \(0x – y = 2\) có tập nghiệm là: 

A. \(S = \left\{ { - 2} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {\left( {0; - 2} \right)} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {\left( {x; - 2} \right)\left| {x \in R} \right.} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {\left( {-2; y} \right)\left| {y \in R} \right.} \right\}\)

Câu 6 : Phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng \(ax + by = c\), trong đó a, b và c là:

A. Ba số đã cho tùy ý

B. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) và \(b \ne 0\) và \(c \ne 0\)

C. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc \(c \ne 0\)

D. Ba số đã cho thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\) hoặc \(b \ne 0\) hoặc c tùy ý.

Câu 8 : Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình \(- 5x + 2y = 7\).

A. (−7;−14)

B. (−1;−2)

C. (−3;−4)

D. (−5;−9)

Câu 9 : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

A. Luôn có một nghiệm duy nhất

B. Luôn có vô số nghiệm

C. Có thể có nghiệm duy nhất

D. Không thể có vô số nghiệm

Câu 10 : Cho hai hệ phương trình\(\left( I \right)\left\{ \begin{array}{l}x = y - 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)  và \(\left( {II} \right)\left\{ \begin{array}{l}2x - 3y = 5\\3y + 5 = 2x\end{array} \right.\)

A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

Câu 11 : Tìm nghiệm x, y hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x =  - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)

A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2

B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2

C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)

D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Câu 12 : Xét sự tương đương của các cặp hệ phương trình sau:a) \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = - 1\\x - y = 2\end{array} \right.\) và \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = - 2\\2x + 4y = 1\end{array} \right.\)

A. a) Không tương đương b) Có tương đương

B. a) Có tương đương b) Có tương đương

C. a) Không tương đương b) Không tương đương

D. a) Có tương đương b) Không tương đương

Câu 13 : Phương trình 3x - 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:

A. (x;2)

B. (y;2)

C. (2;y)

D. (2;x)

Câu 14 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y =  - 2

A. (x; y- 1)

B. (x; - 1)

C. (y; - 1)

D. (-1; y)

Câu 15 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6

A.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

B.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

C.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

D.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

Câu 16 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2

A. (x;3x + 2)

B. (x;3x - 2)

C. (y;3y - 2)

D. (x;3y - 2)

Câu 17 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 1\\2x - y = 3\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;2} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;0} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;-1} \right)\)

Câu 18 : Cho hai hệ phương trình \((I)\,\,\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 5\\2y - x = 5\end{array} \right.\)  và \((II)\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = y + 1\\y = x + 1\end{array} \right.\)

A. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.

B. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có một nghiệm duy nhất.

C. Hệ (I) có một nghiệm duy nhất và hệ (II) vô nghiệm.

D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

Câu 20 : Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:\(P(x) = m{x^3} + \left( {m - 2} \right){x^2} - (3n - 5)x - 4n\)

A. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

B. \(m =   \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

C. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =   7\).  

D. \(m =  - \dfrac{{22}}{9};n =  - 7\).  

Câu 21 : Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}2x + by =  - 4\\bx - ay =  - 5\end{array} \right.\)

A. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2  - 2}}{2};b =  - 2 + \sqrt 2 .\)

B. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2  + 2}}{2};b =  - 2 - \sqrt 2 .\)

C. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2  - 2}}{2};b =   2 - \sqrt 2 .\)

D. \(a = \dfrac{{5\sqrt 2  - 2}}{2};b =  - 2 - \sqrt 2 .\)

Câu 22 : Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình\(\left\{ \begin{array}{l}2x + by =  - 4\\bx - ay =  - 5\end{array} \right.\)

A. \(a =   4;b = 3.\)

B. \(a =  - 4;b = 3.\)

C. \(a =  - 4;b = -3.\)

D. \(a =   4;b =- 3.\)

Câu 23 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {\sqrt 2  - 1} \right) - y = \sqrt 2 \\x + \left( {\sqrt 2  + 1} \right)y = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là: 

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 -\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{1}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2};  \dfrac{1}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 - \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{3 + \sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)

Câu 24 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - y\sqrt 2  = \sqrt 5 \\x\sqrt 2  + y = 1 - \sqrt {10} \end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  + 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 + 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 +2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  - 3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{2\sqrt 2  +3\sqrt 5 }}{5};\dfrac{{1 - 2\sqrt {10} }}{5}} \right)\)

Câu 25 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - y\sqrt 2  = 3\sqrt 2 \end{array} \right.\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in \mathbb{R}\\x = 2y + 6\end{array} \right.\)

B. (2;1)

C. (1;2)

D. Vô nghiệm

Câu 26 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} =  - 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{  22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

B. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 + 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

D. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{  12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

Câu 27 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5  - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5  = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  - \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

Câu 28 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{5}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{5}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{3}} \right)\)

Câu 29 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)

Câu 31 : Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(-3 ; 2).

A. \(a =   \dfrac{1}{2};b =- \dfrac{1}{2}\)

B. \(a =  - \dfrac{1}{2};b =-\dfrac{1}{2}\)

C. \(a =  - \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

D. \(a =  \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

Câu 32 : Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(-4 ; -2) và B(2 ; 1).

A. \(a = -\dfrac{3}{2};b = 0\)

B. \(a = \dfrac{3}{2};b = 0\)

C. \(a = -\dfrac{1}{2};b = 0\)

D. \(a = \dfrac{1}{2};b = 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247