Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Phương Sơn

Đề thi giữa HK2 môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Phương Sơn

Câu 2 : Một phương trình có tập nghiệm là \(S\). Nếu một số bất kì đều là nghiệm của phương trình đó thì:

A. \(S\) là một tập số bất kì

B. \(S=\mathbb R\)

C. \(S=\emptyset \)

D. Không có kết luận gì về tập \(S\)

Câu 3 : Số \(\dfrac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình

A. 4 - 2x = 0

B. 2x + 1 = 0

C. 6x + 5 = 2

D. 6x + 2 = 5

Câu 6 : Giải phương trình: 7 - 3x = 9 - x

A. S = {1}.

B. S = {-1}.

C. S = {-2}.

D. S = {2}.

Câu 7 : Giải phương trình: x - 5 = 3 - x

A. S = {4}

B. S = {3}

C. S = {2}

D. S = {1}

Câu 9 : Giải phương trình: \(\dfrac{{2 + x}}{5} - 0,5x = \dfrac{{1 - 2x}}{4} + 0,25\)

A. \(x = \dfrac{7 }{ 2}\). 

B. \(x = \dfrac{5 }{ 2}\). 

C. \(x = \dfrac{3 }{ 2}\). 

D. \(x = \dfrac{1 }{ 2}\). 

Câu 11 : Giải phương trình: \(\left( {x - 1} \right) - \left( {2x - 1} \right) = 9 - x\)

A. Phương trình vô số nghiệm

B. x = 3

C. x = 2

D. Phương trình vô nghiệm

Câu 12 : Giải phương trình: \(\dfrac{{{x^2} - 1}}{3} = 2\left( {x + 1} \right)\)

A. x = -1

B. x = 7

C. A, B đều đúng

D. A, B sai

Câu 13 : Tập nghiệm của phương trình \(x(x+5)=3(x+5)\) là 

A.  \(S = {\rm{\{ 3;}} - {\rm{5}}\}\)

B.  \(S = {\rm{\{ 3;5}}\}\)

C.  \(S = {\rm{\{ }} - {\rm{3}}; - 5\}\)

D.  \(S = {\rm{\{ }} - 3;5\} \)

Câu 14 : Tập nghiệm của phương trình \(x\left( {x + 15} \right) = 5\left( {x + 15} \right)\) là

A. \(S=\{5;15\}\)

B. \(S=\{5;-15\}\)

C. \(S=\{-5;-15\}\)

D. \(S=\{-5;15\}\) 

Câu 15 : Giải phương trình: \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

A. S = {-2;3}

B. S = {2;-3}

C. S = {2;3}

D. S = {-2;-3}

Câu 16 : Tập nghiệm của phương trình \(x\left( {1 - \dfrac{1}{{x + 1}}} \right) = \dfrac{1}{{x + 1}} - 1\) là

A.  \(S = {\rm{\{ }} - {\rm{1;0}}\} \)

B.  \(S = {\rm{\{ }} - {\rm{1;0}}\} \)

C.  \(S = {\rm{\{ 0}}\}\)

D.  \(S = {\rm{\{ }} - 1\}\)

Câu 17 : Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{2}{{{x^2} - x + 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{{x^3} + 1}} \)\(\,= \dfrac{1}{{3{x^2} + 3x}}\) là

A. \(x\ne 1\) và \(x\ne -1\)

B. \(x\ne0\) và \(x\ne -1\)

C. \(x\ne -1\)

D. \(x\ne1\) và \(x\ne0\).

Câu 18 : Cho hai biểu thức: \(A = \dfrac{{x + 2}}{{y - 1}}\) và \(B = \dfrac{{4x\left( {x + 5} \right)}}{{y + 2}}\). Giả sử đã biết \(y=2\), hãy giải phương trình (ẩn \(x\)): \(A+3=B\).

A.  \(\left[ \begin{array}{l} x = 5\\ x = 1 \end{array} \right.\)

B.  \( \left[ \begin{array}{l} x = - 5\\ x = 1 \end{array} \right.\)

C.  \(\left[ \begin{array}{l} x = - 5\\ x =- 1 \end{array} \right.\)

D.  \( \left[ \begin{array}{l} x = 5\\ x = -1 \end{array} \right.\)

Câu 19 : Tập nghiệm của phương trình \(x\left( {1 - \dfrac{1}{{x - 1}}} \right) = 1 - \dfrac{1}{{x - 1}}\) là

A. \(S=\{1;2\}\) 

B. \(S=\{-1;2\}\) 

C. \(S=\{2\}\) 

D. \(S=\{1\}\) 

Câu 25 : Cho tứ giác ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Đường thẳng qua A và song song với BC cắt BD ở E. Đường thẳng qua B và song song với AD cắt AC ở G. Chọn kết luận sai?

A.  \(\frac{{EG}}{{AB}} = \frac{{OE}}{{OB}}\)

B.  \(\frac{{OE}}{{OB}} = \frac{{OA}}{{OC}}\)

C.  \(\frac{{OB}}{{OD}} = \frac{{OG}}{{OA}}\)

D.  EG // CD

Câu 26 : Cho  tứ giác ABCD, lấy bất kỳ E ∈ BD. Qua E vẽ EF song song với AD (F thuộc AB ), vẽ EG  song song với DC (GG thuộc BC). Chọn khẳng định sai.

A.  \(\frac{{BE}}{{ED}} = \frac{{BG}}{{GC}}\)

B.  \(\frac{{BF}}{{FA}} = \frac{{BG}}{{GC}}\)

C.  \(FG // AC\)

D.  \(FG//AD\)

Câu 28 : Cho tam giác ABC có: AB = 12cm, BC = 15cm, AC = 18cm. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác và G là trọng tâm tam giác. Chọn khẳng định sai:

A. IG // BC

B.  \(\frac{{AI}}{{ID}} = \frac{{AG}}{{GM}}\)

C.  \(\widehat {ABG} = \widehat {CBG}\)

D.  \(\frac{{ID}}{{AD}} = \frac{{MG}}{{MA}}\)

Câu 31 : Cho tam giác ABC có chu vi 18cm, các đường phân giác BD và CE. Tính các cạnh của tam giác ABC, biết \(\frac{{AD}}{{DC}} = \frac{1}{2},\frac{{AE}}{{EB}} = \frac{3}{4}\)

A. AC = 4cm, BC = 8cm, AB = 6cm

B. AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 8cm

C. AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm

D. AB = 8cm, BC = 4cm, AC = 6cm

Câu 32 : Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC. Chọn câu đúng nhất.

A. AB // DC

B. ABCD là hình thang

C. ABCD là hình bình hành

D. Cả A, B đều đúng

Câu 33 : Cho tam giác ABC và hai điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh BC, AC sao cho MN//AB. Chọn kết luận đúng.

A. ΔAMN đồng dạng với ΔABC

B. ΔABC đồng dạng với ΔMNC

C. ΔNMC đồng dạng với ΔABC

D. ΔCAB đồng dạng với ΔCMN

Câu 34 : Nếu tam giác ABC có MN // BCB (với M∈AB, N∈AC) thì:

A. ΔAMN đồng dạng với ΔABC

B. ΔABC đồng dạng với ΔMNA.

C. ΔAMN đồng dạng với ΔACB.

D. ΔABC đồng dạng với ΔANM

Câu 35 : Hãy chọn câu đúng.

A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.

B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.

C. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.

D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Câu 36 : Cho 2 tam giác RSK và PQM có \(\frac{{RS}}{{MP}} = \frac{{RK}}{{PQ}} = \frac{{KS}}{{MQ}}\)  , khi đó ta có:

A. ΔRSK ∽ ΔPQM

B. ΔRSK ∽ ΔPMQ

C. ΔRSK ∽ ΔQPM

D. ΔRSK ∽ ΔQMP

Câu 38 : Cho tam giác ΔABC ∽ ΔEDC như hình vẽ, tỉ số độ dài của x và y là:

A.  \(\frac{3}{4}\)

B.  \(\frac{2}{3}\)

C.  \(\frac{3}{2}\)

D.  \(\frac{4}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247