Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Top 9 Đề thi giữa kì 2 Hóa 12 có đáp án (Bài số 2) !!

Top 9 Đề thi giữa kì 2 Hóa 12 có đáp án (Bài số 2) !!

Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? 

A. Manhetit chứa Fe2O3

B. Pirit sắt chứa FeS2 . 

C. Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O

D. Xiđerit chứa FeCO3

Câu 4 : Hỗn hợp X gồm: Al, Al2O3, Al(OH)3. X tan hoàn toàn trong 

A. H2SO4 đặc, nguội, dư. 

B. dd NaOH dư. 

C. dd CuCl2 dư. 

D. HNO3 đặc, nguội. 

Câu 7 : Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do 

A. Nhôm là kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội. 

B. Nhôm có tính dẫn điện tốt. 

C. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. 

D. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. 

Câu 10 : Quặng nào sau đây là tốt nhất để luyện Gang? 

A. Fe2O3

B. FeS2

C. Fe2O3.nH2O

DFe3O4

Câu 11 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. 

B. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. 

C. AlCl3, Al2O3 đều là chất lưỡng tính. 

D. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3 dư. 

Câu 12 : Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? 

A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. 

B. Al tác dụng với CuO nung nóng. 

C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. 

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng. 

Câu 13 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Al? 

A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. 

B. Kim loại nhẹ. 

C. Có tính nhiễm từ. 

D. Màu trắng, dẻo. 

Câu 18 : Quặng chính để sản xuất Al là? 

A. Boxit. 

B. Saphia. 

C. Đất sét. 

D. Mica. 

Câu 19 : Al không tan trong dung dịch nào sau đây? 

A. H2SO4 đặc, nóng. 

B. NaOH. 

CH2SO4 loãng. 

D. HNO3 đặc, nguội. 

Câu 20 : Đốt Fe dư trong hơi Brom thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó: 

A. FeBr2 và Fe. 

B. FeBr3Br2

C. FeBr3 và Fe. 

D. FeBr2 và FeBr3

Câu 25 : Quá trình tạo Gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của Lò cao? 

A. Thân lò. 

B. Phía trên của nồi lò. 

C. Bụng lò. 

D. Nồi lò. 

Câu 26 : Cho các khẳng định sau:

A. (2) và (4). 

B. (1) và (4). 

C. (2) và (3). 

D. (1), (3) và (4). 

Câu 29 : Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe3O4, Fe2O3

A. Tính lưỡng tính. 

B. Tính oxi hóa và tính khử. 

C. Tính khử. 

D. Tính oxi hoá. 

Câu 31 : Crom không tan được trong dung dịch 

A. H2SO4 đặc, nguội. 

B. HNO3 đặc, nóng. 

C. HCl đặc. 

D. HBr đặc, nguội. 

Câu 32 : Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Thành phần của chất rắn đó là 

A. FeCl2FeCl3

B. Fe, FeCl2FeCl3

C. FeCl2 và Fe. 

D. FeCl3 và Fe. 

Câu 33 : Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CrCl3, CuCl2 là 

A. Dung dịch H2SO4 loãng. 

B. Quỳ tím. 

C. Dung dịch Ba(OH)2 dư. 

D. Dung dịch HCl. 

Câu 39 : Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3

A. Tính khử. 

B. Tính bazơ. 

C. Tính oxi hoá. 

D. Tính axit. 

Câu 44 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sắt? 

A. Có tính nhiễm từ. 

B. Màu trắng xám, giòn, dễ rèn. 

C. Kim loại nặng. 

D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. 

Câu 45 : Các số oxi hoá đặc trưng của Crom trong hợp chất là 

A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6. 

C. +3, +4, +6. 

D. +1, +2, +4, +6. 

Câu 47 : Thành phần chính của quặng đô – lô – mít là

A. CaCO3.MgCO3.  

B. CaCO3.BaCO3.  

C. CaCO3.CaSiO3.  

D. BaCO3.MgCO3.  

Câu 48 : Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng? 

A. Pirit chứa FeS2

B. Manhetit chứa Fe3O4

C. Xiđerit chứa FeCO3

D. Hematit nâu chứa Fe2O3.

Câu 49 : Phản ứng nào sau đây không đúng? 

A. 2FeO + 4H2SO4 đc  Fe2SO43 + SO2 + 4H2O

B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng   Fe2SO43 + 4H2O

C. 2Fe + 6H2SO4 đc  Fe2SO43 + 3SO2 + 6H2O

D6FeCl2 + 3Br2  2FeBr3 + 4FeCl3

Câu 51 : Chọn câu đúng: 

A. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. 

B. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng.

C. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng. 

D. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. 

Câu 52 : Biết cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn là 

A. Ô: 20, chu kì: 3, nhóm VIIIA. 

B. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm VIIIB. 

C. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm IIA. 

D. Ô: 25, chu kì: 3, nhóm IIB. 

Câu 54 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong 

A. AgNO3 dư. 

B. NaOH dư. 

C. HCl dư. 

D. NH3 dư. 

Câu 58 : Xét phương trình phản ứng: FeCl2 +X Fe +Y FeCl3. Hai chất X, Y lần lượt là

A. HCl, FeCl3

B. AgNO3 dư, Cl2.

C. FeCl3 , Cl2

D. Cl2 , FeCl3

Câu 60 : Tìm câu phát biểu đúng: 

A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. 

B. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử và tính oxi hoá. 

C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hoá. 

D. Fe chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.

Câu 63 : Xét phương trình phản ứng: FeCl2 +X Fe +Y FeCl3. Hai chất X, Y lần lượt là 

A. HCl, FeCl3.  

B. AgNO3 dư, Cl2

C. FeCl3 , Cl2.  

D. Cl2 , FeCl3.  

Câu 66 : Khi hòa tan Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra NO thì chất bị khử là 

A. Fe. 

B. Ion NO3-

C. Ion H+

D. H2O

Câu 67 : Quặng sắt nào sau đây có hàm lượng sắt lớn nhất ? 

A. Manhetit. 

B. Hematit. 

C. Pirit sắt. 

D. Xiđerit.

Câu 70 : Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch như sau:

A. Từ vàng sang da cam. 

B. Từ da cam sang vàng. 

C. Từ không màu sang da cam. 

D. Từ không màu sang vàng. 

Câu 73 : Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. 2FeO + 4H2SO4 đc  Fe2SO43 + SO2 + 4H2O.  

B. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng   Fe2SO43 + 4H2O.  

C. 2Fe + 6H2SO4 đc  Fe2SO43 + 3SO2 + 6H2O.  

D6FeCl2 + 3Br2  2FeBr3 + 4FeCl3.  

Câu 85 : Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu? 

A. Dung dịch FeCl3

B. Dung dịch H2SO4 loãng. 

C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 + HCl

D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. 

Câu 91 : Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là 

A. Fe(OH)3

B. Fe(OH)2

C. Fe2O3

D. FeO. 

Câu 92 : Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? 

A. Fe(OH)3, Al(OH)3.

B. Cr(OH)3, Al(OH)3

C. NaOH, Al(OH)3 . 

D. Cr(OH)3, Fe(OH)3

Câu 94 : Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3?

A. Tính khử.  

B. Tính bazơ.  

C. Tính oxi hoá.  

D. Tính axit.  

Câu 97 : Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?

A. Dung dịch CuSO4

B. Dung dịch HNO3 loãng dư. 

C. Dung dịch H2SO4 loãng. 

D. Dung dịch HCl. 

Câu 98 : Số oxi hóa đặc trưng của crom trong hợp chất là 

A. +2, +4, +6. 

B. +2,+3,+6. 

C. +3, +4, +6. 

D. +2, +3, +4. 

Câu 103 : Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng? 

A. Hematit nâu chứa Fe3O4

B. Manhetit chứa Fe3O4

C. Xiđêrit chứa FeCO3

D. Pirit chứa FeS2

Câu 109 : Biết Cr (z = 24) cấu hình electron của Cr3+ là 

A. [Ar]3d54s1 

B. [Ar]3d3 

C. [Ar]3d44s2 

D. [Ar]3d64s2 

Câu 110 : Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 

B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- . 

Câu 111 : Nhóm kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc nguội ? 

A. Al, Fe, Cu. 

B. Al, Fe, Cr. 

C. Al, Cr, Zn. 

D. Fe, Cu, Zn. 

Câu 112 : Khi thêm axit HCl và muối K2CrO4 thì dung dịch tạo thành có màu 

A. Màu vàng. 

B. Màu da cam. 

C. Màu lục. 

D. Không màu. 

Câu 121 : I-Trắc nghiệm

A. 1s22s22p63s23p63d3. .

B. 1s22s22p63s23p63d5

C. 1s22s22p63s23p63d6

D. 1s22s22p63s23p63d2

Câu 122 : Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là 

A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. 

B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan. 

C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. 

D. dung dịch trong suốt. 

Câu 125 : Hợp chất không có tính lưỡng tính? 

A. Al(OH)3

B. Al2O3

C. Al2(SO4)3 

D. NaHCO3

Câu 126 : Cho vào dung dịch AlCl3 một lượng Na từ từ đến dư. Sau phản ứng có hiện tượng là 

A. Na tan dần, Al kết tủa. 

B. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện. 

C. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần. 

D. Na tan dần, dung dịch trong suốt rồi lại có kết tủa. 

Câu 129 : Để điều chế FeNO32 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? 

A. Fe + HNO3

B. Dung dịch FeNO33 + Fe. 

C. FeO + HNO3

D. FeS + HNO3

Câu 130 : Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là 

A. Hematit. 

B. Xiđehit. 

C. Manhetit. 

D. Pirit. 

Câu 131 : II-Tự luận

Câu 139 : Phát biểu nào dưới đây là đúng? 

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. 

B. Al2O3 là một oxit trung tính. 

C. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. 

D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. 

Câu 140 : I-Trắc nghiệm:

A. C + O2  CO2

B. C + 2O2  2CO.

C. 2C + O2  2CO

D. Cả A và C. 

Câu 141 : Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3

A. Tính khử. 

B. Tính oxi hoá. 

C. Tính bazơ 

D. Tính axit. 

Câu 142 : Nhôm không tan trong dung dịch nào dưới đây? 

A. HCl. 

B. H2SO4

C. KHSO4

D. NH3

Câu 144 : Quặng manđehit chứa 

A. Fe2O2

B. Fe2O3.nH2O

C. Fe3O4

D. FeCO3

Câu 145 : Biết cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn là 

A. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm VIIIB. 

B. Ô: 25, chu kì: 3, nhóm IIB. 

C. Ô: 26, chu kì: 4, nhóm IIA. 

D. Ô: 20, chu kì: 3, nhóm VIIIA. 

Câu 146 : Crom không tan được trong dung dịch 

A. H2SO4 đặc, nguội. 

B. HBr đặc, nguội. 

C. HCl đặc. 

D. HNO3 đặc, nóng. 

Câu 147 : Các số oxi hoá đặc trưng của Crom trong hợp chất là 

A. +1, +2, +4, +6. 

B. +3, +4, +6. 

C. +2, +4, +6. 

D. +2, + 3, +6. 

Câu 149 : II-Tự luận

Câu 152 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong 

A. AgNO3 dư. 

B. NH3 dư. 

C. NaOH dư. 

D. HCl dư.

Câu 153 : Chọn câu đúng ? 

A. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. 

B. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu vàng sẽ tạo thành đicromat có màu da cam. 

C. Khi thêm dung dịch axit vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng. 

D. Khi thêm dung dịch bazơ vào muối cromat màu da cam sẽ tạo thành đicromat có màu vàng. 

Câu 154 : Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là 

A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. 

B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB. 

C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA. 

D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB. 

Câu 156 : Quặng nhôm (nguyên liệu chính) được dùng trong sản xuất nhôm là 

A. Boxit Al2O3.2H2O

B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3). 

C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O

D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Câu 157 : Chọn câu không đúng 

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 

B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ. 

C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. 

D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. 

Câu 161 : Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đó: 

A. FeCl3 và Fe. 

B. FeCl2 và Fe. 

C. Fe, FeCl2FeCl3 

D. FeCl2 và FeCl3

Câu 162 : II-Tự luận

Câu 165 : I-Trắc nghiệm

A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) vừa có tính khử và tính oxi hoá. 

B. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hoá.

C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. 

D. Fe chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hoá, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử.

Câu 167 : Nhận định nào sau đây sai về Al? 

A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg. 

B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 trong bảng tuần hoàn. 

C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu. 

D. Al dễ nhường 3 electron hoá trị nên thường có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.

Câu 170 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải là tính chất vật lí của sắt? 

A. Có tính nhiễm từ. 

B. Màu trắng xám, dẻo, dễ rèn. 

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. 

D. Kim loại nặng, khó nóng chảy. 

Câu 173 : Dãy chất nào sau đây phản ứng với cả 2 dung dịch HCl và KOH? 

A. Cr2O3, ZnO, Cr(OH)3

B. ZnO, CrO3Cr(OH)2.

C. ZnO, CrO3, Cr(OH)3

D. ZnO, Cr2O3Cr(OH)2

Câu 175 : II-Tự luận

Câu 184 : Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]3d5

B. [Ar]3d4

C. [Ar]3d2

D. [Ar]3d3

Câu 185 : I-Trắc nghiệm

A. FeSO3

B. FeS. 

C. Fe. 

D. Tất cả đều thoả mãn. 

Câu 186 : Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CrCl3, CuCl2 là 

A. Dung dịch H2SO4 loãng. 

B. Quỳ tím. 

C. Dung dịch Ba(OH)2 dư. 

D. Dung dịch HCl. 

Câu 189 : Crom không tan được trong dung dịch 

A. H2SO4 đặc, nguội. 

B. HBr đặc, nguội. 

C. HCl đặc. 

D. HNO3 đặc, nóng. 

Câu 190 : Ion Al3+ bị khử trong trường hợp nào sau đây? 

A. Điện phân Al2O3 nóng chảy. 

B. Điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn. 

C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. 

D. Thả Na vào dung dịch Al2SO43

Câu 193 : Phản ứng nào sau đây không đúng? 

A. 2FeO + 4H2SO4  Fe2SO43 + SO2 + 4H2O

B. Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2SO43 + 4H2O. 

C. 2Fe + 6H2SO4  Fe2SO43 + 3SO2 + 6H2O

D. FeO + H2SO4  2Fe2SO43 + SO2 + 4H2O

Câu 194 : II-Tự luận

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247