Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi Hóa học 11 Giữa kì 2 có đáp án !!

Đề thi Hóa học 11 Giữa kì 2 có đáp án !!

Câu 1 : I. Phần trắc nghiệm

A. dd brom.

B. Br2 (xt: Fe).

C. dd KMnO4.

D. dd Br2 hoặc dd KMnO4.

Câu 2 : Trong các nhận định sau:

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (5).

C. (1), (4), (5).

D. (2), (3), (5).

Câu 3 : Cho dãy các hợp chất thơm:

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 5 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. nước brom, dung dịch NaHCO3, dung dịch NaOH.

B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, axit nitric, dung dịch NaOH. 

Câu 6 : Các ancol có thể được phân loại trên cơ sở nào sau đây?

A. số lượng nhóm - OH.

B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.

C. bậc của ancol.

D. Tất cả các cơ sở trên.

Câu 7 : Gốc C6H5 - CH2 - và gốc C6H5 - có tên gọi lần lượt là:

A. phenyl và benzyl.

B. vinyl và anlyl.

C. anlyl và vinyl.

D. benzyl và phenyl.

Câu 10 : Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.

B. Phenol là một rượu thơm.

C. Phenol tác dụng được với HCl.

D. Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

Câu 15 : I. Phần trắc nghiệm

A. benzen.

B. metylbenzen.

C. vinylbenzen.

D. p – xilen.

Câu 18 : Cho sơ đồ phản ứng: XenlulozơH+,t°+H2OXmenYmenZ. Tên gọi của Z là:

A. glucozơ.

B. etanol.

C. axit axetic.

D. ancol etylic.

Câu 19 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

B. Các ancol có tính bazơ mạnh.

C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.

Câu 21 : (CH3)2CH - C6H5 có tên gọi là:

A. propylbenzen.

B. n - propylbenzen.

C. iso – propylbenzen.

D. đimetylbenzen.

Câu 23 : Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.

B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.

C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 29 : I. Phần trắc nghiệm

A. dd AgNO3/ NH3.

B. dd Brom.

C. dd KMnO4.

D. dd HCl.

Câu 30 : Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với:

A. Na kim loại.

B. H2 (Ni, nung nóng).

C. dung dịch NaOH.

D. nước Br2.

Câu 31 : CTCT của glixerol là:

A. HOCH2CHOHCH2OH.

B. HOCH2CH2OH.

C. HOCH2CHOHCH3.

D. HOCH2CH2CH2OH.

Câu 32 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là:

A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, ancol etylic.

C. glucozơ, etyl axetat.

D. glucozơ, anđehit axetic.

Câu 33 : Người ta điều chế axit piric bằng cách:

A. Cho phenol tác dụng với nước brom.

B. Cho phenol tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc.

C. Cho toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc.

D. Cho toluen tác dụng với brom khan dư có bột sắt làm xúc tác.

Câu 34 : Sản phẩm chính trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là:

A. p - bromtoluen và m - bromtoluen.

B. benzyl bromua.

C. o - bromtoluen và p - bromtoluen.

D. p - bromtoluen và m - bromtoluen.

Câu 38 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:

A. HBr (t°), Na, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác).

B. Ca, CuO (t°), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).

D. Na2CO3, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

Câu 43 : I. Phần trắc nghiệm

A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng.

B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan.

C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.

Câu 44 : Đun nóng C2H5OH170°C, xt: H2SO4 đặc thu được sản phẩm là:

A. C2H4.

B. C5H10.

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.

Câu 45 : Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

A. nhựa poli (vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4 - D.

B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.

C. poli (phenol - fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4 - D và axit picric.

D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4 - D và thuốc nổ TNT. 

Câu 46 : Bậc ancol của 2 – metylbutan – 2 – ol là:

A. bậc 4.

B. bậc 1.

C. bậc 2.

D. bậc 3.

Câu 50 : Công thức phân tử của stiren là:

A. C8H8

B. C8H10

C. C7H8

D. C6H8.

Câu 51 : Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Br2

B. Na.

C. NaOH.

D. NaHCO3.

Câu 52 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.

B. Nguồn cung cấp benzen chủ yếu từ nhựa than đá.

C. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I được anđehit.

D. Phenol tan tốt trong nước lạnh.

Câu 57 : I. Phần trắc nghiệm

A. Stiren là đồng đẳng của benzen.

B. Stiren còn có tên gọi là vinylbenzen.

C. Stiren là chất lỏng tan nhiều trong nước.

D. Công thức phân tử của stiren là C8H10.

Câu 59 : Trong số các phát biểu sau về phenol:

A. (1), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4). 

Câu 62 : Chất nào sau đây là etylen glicol?

A. C2H4(OH)2

B. C3H5(OH)3.

C. C2H4OH.

D. CH3OH

Câu 65 : Khi cho phenol tác dụng với nước brom, hiện tượng thu được là:

A. tạo kết tủa vàng.

B. tạo kết tủa đỏ gạch.

C. tạo kết tủa trắng.

D. tạo kết tủa xám bạc. 

Câu 66 : Ancol nào sau đây bị oxi hóa tạo xeton?

A. Propan – 2 – ol.

B. Butan – 1 – ol.

C. 2 – metyl propan – 1 – ol.

D. 2 – metylpropan – 2 – ol. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247