Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 29 Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 29 Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

A. Al(OH)3, Al(NO3)

B. Al(OH)3, Al2O3

C. Al2(SO4)3, Al2O3

D. Al2(SO4)3, Al(OH)3

Câu 4 : Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì:

A. Không có phản ứng xảy ra.

B. Tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa Na2CO3.

C. Tạo kết tủa Al(OH)3, phần dung dịch chứa NaHCO3.

D. Tạo kết tủa Al(OH)3, sau đó kết tủa bị hòa tan lại.

Câu 5 : Công thức của phèn chua là:

A. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.   

B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 

Câu 13 : : Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A.

Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.

B.

Bột nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường,

C.

Vật làm bằng nhôm có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.

D. Người ta có thể dùng thùng bàng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

Câu 14 : Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước ?

A.

Phèn chua phản ứng với các chất bẩn thành các chất tan trong nước.

B.

Phèn chua chứa các ion K+, Al3+, SO42- có thể hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.

C.

Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra ion H+, ion này hấp phụ rất tốt các chất lơ lửng trong nước.

D. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra Al(OH)3. Al(OH)3 với bề mặt phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.

Câu 19 : Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, Al2O3), Z(Fe, Al2O3) có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là

A.

Dung dịch HNO3 đặc nguội.

B.

Dung dịch NaOH.

C.

Dung dịch HCl.

D. Dung dịch FeCl3.

Câu 20 : Cho 2 phương trình phản ứng sau:(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

A.

Nhôm khử được ion H+ của axit trong dung dịch axit.

B.

Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm.

C.

Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhôm là chất lưỡng tính.

D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxi hóa thành ion dương.

Câu 21 : Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Al2O3 → Y → Z → Al(OH)3X, Y, Z lần lượt có thể là

A.

Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3

B.

Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3

C.

AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2

D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3

Câu 22 : Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là:

A.

ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.

B.

ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.

C.

xuất hiện kết tủa keo trắng.

D. không có hiện tượng gì xảy ra.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247