Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021

Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2021

Câu 2 : Để trung hòa 9 gam axit cacboxylic cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Axit cacboxylic đó là

A. axit etanoic.

B. axit propionic.

C. axit oxalic.

D. axit metanoic.

Câu 11 : Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH=CH2.

C. CH2=CH2.

D. CF2=CF2.

Câu 12 : Nhóm nguyên tử CH3- có tên là

A. butyl.

B. metyl

C. etyl.

D. propyl.

Câu 13 : Điều kiện để xảy ra phản ứng cộng H2 vào anken là

A. H+, to.

B. HgCl2, 150-200oC.

C. Ni, to.

D. Pd/PbCO3, to.

Câu 15 : Toluen có công thức là

A. C6H5-CH=CH2.

B. C6H5-CH3

C. C6H6.

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 18 : Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3?

A. But-1,3-đien.

B. But-1-in.

C. But-2-in.

D. Pent-2-in.

Câu 19 : Hiđrocacbon mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C được gọi là

A. ankan.

B. anken.

C. xicloankan.

D. ankađien.

Câu 20 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CHCl-CH3.

B. CH3-C≡C-CH3.

C. CH3-CH=CH-CH3.

D. CH2Cl-CH2Cl.

Câu 21 : Khi đốt cháy hoàn toàn ankan thì

A. nH2O = nCO2.

B. nH2O < nCO2.

C. nH2O > nCO2.

D. nH2O = 2nCO2.

Câu 22 : Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Anken.

B. Aren.

C. Ankan.

D. Ankin.

Câu 23 : Tên thay thế của CH3-CH=O là:

A. etanal.

B. etanol.

C. metanal.

D. metanol

Câu 25 : Chất nào sau đây là ancol etylic?

A. CH3OH.

B. CH3COOH.

C. HCHO.

D. C2H5OH.

Câu 26 : Trong các chất dưới đây chất nào là metan?

A. C6H6.

B. CH4.

C. C2H4.

D. C2H3.

Câu 27 : Trong phân tử buten có phần trăm khối lượng C bằng bao nhiêu?

A. 82,76%.

B. 88,88%.

C. 85,71%.

D. 83,33%.

Câu 30 : Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là

A. HCOOH.

B. HOOC-COOH.

C. CH3-CH(OH)-COOH.

D. CH3-COOH.

Câu 34 : Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl.

B. KOH.

C. NaHCO3.

D. CH3COOH.

Câu 40 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?

A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.

B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.

C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.

D. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.

Câu 42 : Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A. CnH2nO2 (n ≥ 1).

B. CnH2nO (n ≥ 1). 

C. CnH2n-2O (n ≥ 3). 

D. CnH2n+2O (n ≥ 1)

Câu 43 : Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT?

A. Benzen       

B. Toluen

C. Stiren       

D. Xilen

Câu 44 : Stiren không có khả năng phản ứng với

A. dung dịch brom.  B.  C. 

B. brom khan có xúc tác bột Fe.

C. dung dịch KMnO4.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 45 : Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 140oC thu được sản phẩm chính là

A. C2H4.          

B. C2H5OSO3H.

C. CH3OCH3.      

D. C2H5OC2H5.

Câu 47 : Tính chất nào không phải của benzen?

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). 

B. Tác dụng với Cl2 (as).

C. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ). 

D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 48 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:

A. Liên kết cộng hoá trị.

B. Liên kết phối trí.

C. Liên kết hiđro. 

D. Liên kết ion.

Câu 49 : Khi đun nóng propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là

A. Propan.

B. Đipropyl ete. 

C. Propen. 

D. Etylmetyl ete.

Câu 50 : Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH, có tên gọi là:

A. 2-metylbutan-4-ol. 

B. 4-metylbutan-1-ol. 

C. pentan-1-ol. 

D. 3-metylbutan-1-ol.

Câu 52 : Vật liệu nào không có nguồn gốc từ silic?

A. Vôi sống.

B. Xi măng.

C. Thủy tinh.

D. Đồ gốm.

Câu 53 : Đâu không phải là một dạng thù hình của cacbon?

A. Kim cương.

B. Than chì

C. Fuleren.

D. Đolomit.

Câu 54 : Ankađien là hiđrocacbon mạch hở mà trong phân tử có chứa

A. 2 hay nhiều liên kết đôi C=C.

B. 1 liên kết đôi C=C.

C. 2 liên kết đôi C=C.

D. 1 liên kết ba.

Câu 55 : Phản ứng oxi hóa ancol bậc 1 bởi CuO thu được sản phẩm là

A. xeton.

B. phenol

C. axit cacboxylic.

D. anđehit.

Câu 57 : Chất CH2=CH2 có tên gọi là

A. butilen.

B. axetilen.

C. etilen.

D. propen.

Câu 58 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. Na2CO3.

B. KOH.

C. HCl.

D. H2S.

Câu 59 : Chất nào sau đây không phải là ankyl benzen?

A. C6H5CH2CH3.

B. C6H4-CH=CH2.

C. C6H5CH3.

D. CH3-C6H4-CH3.

Câu 60 : Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là

A. CnH2n+1OH (n ≥ 1).

B. CnH2n(OH)2 (n ≥ 2).

C. CnH2n-1OH (n ≥ 3).

D. CnH2n+1OH (n ≥ 2).

Câu 62 : Phản ứng sau: C2H6 + Cl2 \(\xrightarrow{as}\) C2H5Cl + HCl thuộc loại phản ứng gì?

A. Phản ứng phân hủy.

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng crackinh.

D. Phản ứng oxi hóa.

Câu 64 : Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit và photphorit.

B. Phân đạm cung cấp nitơ dưới dạng N2.

C. Axit silixic có công thức là H2SiO3.

D. Nước đá khô là CO2 rắn.

Câu 66 : Anđehit không tác dụng với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. H2 (Ni, to).

C. Dung dịch Br2.

D. O2 (to).

Câu 67 : Phát biểu nào sau đây về anđehit là đúng?

A. Fomanđehit và axetanđehit là những chất lỏng không màu, mùi xốc ở điều kiện thường.

B. Axetanđehit có công thức phân tử là C2H4O2.

C. Dung dịch 37-40% fomanđehit trong nước được gọi là fomalin (còn gọi là fomon).

D. 1 mol anđehit bất kỳ khi tham gia phản ứng tráng bạc đều tạo ra 2 mol Ag.

Câu 68 : Để phân biệt C2H5OH và C3H5(OH)3 dùng chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2.

B. Na.

C. H2SO4.

D. NaOH.

Câu 69 : Sản phẩm chính của phản ứng CH2=CH-CH2-CH­3 + HCl là

A. CH3-CHCl-CH2-CH3.

B. CH2Cl-CH2-CH2-CH3.

C. CH2Cl-CH2-CH=CH2.      

D. CH3-CHCl-CH=CH2­.

Câu 70 : Phản ứng nào sau đây sinh ra kết tủa?

A. MgSO4 + NaNO3.

B. Ca(HCO3)2 + HCl.

C. Na2CO3 + H2SO4.

D. NaHSO4 + BaCl2.

Câu 71 : Khi nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:

A. Fe2O3, NO2, O2.

B. Fe, NO2, O2.

C. Fe2O3, N2O, O2.

D. FeO, NO2, O2.

Câu 72 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. C2H4 được điều chế bằng phản ứng cộng nước C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 170oC).

B. Naphtalen có công thức là C6H5CH=CH2.

C. Tất cả các ankin đều tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. C6H5CH2OH là một ancol thơm.

Câu 73 : Benzen (C6H6) tác dụng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Dung dịch Br2.

D. Br2 khan (Fe bột).

Câu 74 : Đốt cháy 1,6 gam CH4 thu được thể tích CO2 (đktc) là

A. 1,12 lít.

B. 4,48 lít.

C. 3,36 lít.

D. 2,24 lít.

Câu 81 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

A. CH2=CH2

B. CH2=CH-C≡CH

C. CH3-CHO

D. CH2(OH)-[CH(OH)]4-CHO

Câu 82 : Điều chế khí metan (CH4) trong phòng thí nghiệm, hãy chọn cách tiến hành nào sau đây?

A. Cho ancol etylic tác dụng với H2SO4 đặc (1700C).

B. Cho khi etilen đi vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

C. Cho CaC2 (canxicacbua) tác dụng với nước.

D. Nung muối CH3COONa khan (natri axetat) với hỗn hợp vôi tôi xút (CaO và NaOH).

Câu 84 : Cho CaO tác dụng với axit axetic (CH3COOH) thu được sản phẩm muối hữu cơ có công thức là

A. (CH3COO)2Ca.      

B. (HCOO)2Ca.

C. CH3COOCa.            

D. CH3COOCa2.

Câu 85 : Hợp chất anđehit có công thức: CH2=CH-CH(CH3)-CHO, thuộc loại nào sau đây?

A. Anđehit no, đơn chức, mạch hở

B. Anđehit không no, đơn chức, mạch hở

C. Anđehit không no, đơn chức, mạch vòng

D. Anđehit không no, đa chức, mạch hở

Câu 86 : Đốt cháy hỗn hợp 2 ankin kế tiếp nhau, thu được 30,8 gam CO2 và 9 gam H2O. CTPT 2 ankin là

A. C3H6 và C4H8.   

B. C3H4 và C4H6

C. C4H6 và C5H8.      

D. C2H2 và C3H4.

Câu 87 : Hợp chất CH3-CH=O có tên thường là

A. anđehit axetic.

B. anđehit propionic.

C. etanal.

D. axit axetic.

Câu 88 : Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic trong công nghiệp hiện nay bằng phương trình phản ứng nào sau?

A. C2H5OH + O2 \(\xrightarrow{en\text{z}im}\)CH3COOH + H2O.

B. CH3OH + CO \(\xrightarrow{{{\text{t}}^{\text{0}}}\text{, xt}}\) CH3COOH.

C. 2CH3CHO + O2 \(\xrightarrow{\text{M}{{\text{n}}^{\text{2 + }}}\text{, }{{\text{t}}^{\text{0}}}}\) 2CH3COOH.

D. CH3COOC2H5 + H2O \(\overset{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}dac,{{t}^{o}}}{→}\) CH3COOH + C2H5OH.

Câu 90 : Axit axetic tác dụng với dung dịch (X) cho hiện tượng sủi bọt khí. Dung dịch X là

A. NH4NO3.            

B. CaCO3.

C. KOH.   

D. NaHCO3.

Câu 91 : Khi phản ứng với nào sau đây anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa?

A. AgNO3/NH3        

B. Br2/H2O

C. H2/Ni,to       

D. O2, to

Câu 96 : Để phân biệt hai dung dịch CH3-CH2-CH2-OH và CH2=CH-CH2OH ta dùng

A. Na.             

B. dd Br2.

C. quỳ tím.       

D. dd AgNO3/NH3.

Câu 100 : Chất nào tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao tạo ra xeton?

A. 2-metylpropan-2-ol

B. Butan-1-ol

C. Butan-2-ol

D. 2-metyl propan-1-ol

Câu 101 : Đốt cháy axit A được số mol CO2 bằng số mol H2O. A là

A. axit no, mạch hở, đơn chức.

B. axit đơn chức, no, mạch vòng.

C. axit no 2 chức, mạch hở.

D. axit đơn chức, có một nối đôi, mạch hở.

Câu 103 : Phát biếu đúng là

A. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ra ancol bậc nhất.

C. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 104 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là ?

A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO

D. CH3COOH,  C2H5OH,  CH3CHO

Câu 106 : Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit fomic là

A. Dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, Cu, CH3OH

B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3, Fe, C6H5OH

C. Mg, dung dịch NaOH, CH3OH, dung dịch AgNO3/NH3

D. Na, dung dịch Na2CO3, CH3OH, dung dịch Na2SO4

Câu 108 : Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH

C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO

D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO

Câu 112 : Cho axit sau CH3CH(C2H5)CH2CH(CH3)COOH có tên quốc tế là

A. Axit 2,4-đimetyl  hexanoic

B. Axit 4-etyl-2-metyl pentanoic

C. Axit 3,5-đimetyl hexanoic

D. Axit 2-etyl-4-metyl pentanoic

Câu 113 : Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là

A. But-1- en        

B. Điety ete

C. Đibutyl ete      

D. But-2-en

Câu 115 : Cho phản ứng: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) CH3COONH4 + NH4NO3 + 2Ag.

A. chất oxi hóa.       

B. axit.

C. bazơ.    

D. chất khử.

Câu 116 : Cho 46 gam dung dịch glixerol 80% với một lượng dư Na, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 16,8 lít.     

B. 13,44 lít

C. 19,16 lít.       

D. 15,68 lít.

Câu 117 : Phenol không tác dụng với

A. dung dịch HCl.  

B. dung dịch Br2

C. kim loại Na.    

D. dung dịch NaOH.

Câu 119 : Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với

A. Na, dung dịch Br2.     

B. Na, CH3COOH.

C. Na.          

D. Na, NaOH.

Câu 122 : Một ankin chứa 15 nguyên tử C. Công thức của ankin đó là

A. C15H32

B. C15H30

C. C15H28

D. C15H24

Câu 126 : Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là

A. Phản ứng cộng

B. Phản ứng thế

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng trùng hợp

Câu 128 : Chất nào sau đây là ancol bậc 2

A. (CH3)3COH

B. HOCH2CH2OH

C. (CH3)2CHCH2OH

D. (CH3)2CHOH

Câu 129 : Tên gọi khác của ankan là?

A. Olefin

B. Arren

C. Di olefin

D. Parafin

Câu 132 : Tên đúng của chất CH3-CH2-CH2-CHO là gì?

A. Butanal

B. propan-1-al

C. propanal

D. butan-1-al

Câu 133 : Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton?

A. propan -1-ol

B. propan-2-ol

C. 2-metyl propan-1-ol

D. butan-1-ol

Câu 134 : Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn: CH3CH2CH2OH là

A. propan-2-ol

B. propan-1-ol

C. pentan-1-ol

D. pentan-2-ol

Câu 136 : Chọn nhận định sai khi nói về ancol.

A. Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, mạch hở thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước.

B. Các ancol đa chức có từ 2 nhóm -OH gắn ở 2 cacbon liên tiếp trên mạch có khả năng phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

C. Ancol etylic tan vô hạn trong nước.

D. Ancol benzylic tác dụng với dung dịch NaOH tạo natri benzylat và nước.

Câu 138 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có hai liên kết π.

B. Ankan là hợp chất có ít nhất một nối đôi trong phân tử.

C. Ankađien là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử chỉ có hai liên kết π.

D. Benzen là một dẫn xuất của hiđrocacbon.

Câu 139 : Để phân biệt hai chất lỏng: anđehit axtic và ancol etylic, có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

B. Nước

C. Dung dịch NaOH

D. Khí HCl

Câu 140 : Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với H2 ở nhiệt độ cao có mặt Ni làm xúc tác ?

A. CH3-CH(CH3)-CH3

B. CH3-CH2-CH3

C. CH3-CH2-CH2-CH3

D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 141 : Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau ?

A. CH3OH, C2H5OH.

B. C2H5OH, CH3-O-CH3.

C. C2H5OH, CH3CHO.

D. C4H4, C6H6.

Câu 142 : Các chất nào sau đây là đồng đẳng của etilen?

A. 1, 2, 3        

B. 1, 2, 6

C. 1, 3, 6                 

D. 4, 5, 6

Câu 143 : Công thức chung của dãy đồng đẳng anđehit no, đơn chức mạch hở là

A. CnH2n+1CHO.      

B. CnH2n+1OH.

C. CnH2n-1OH.          

D. CnH2nO2.

Câu 144 : Công thức tổng quát của anken là:

A. CnH2n+2 (n ≥ 1).

B. CnH2n -6 (n ≥ 6).

C. CnH2n (n ≥ 2).

D. CnH2n-2 (n ≥ 2).

Câu 145 : Phân biệt toluen, benzen, stiren có thể dùng hóa chất

A. dung dịch Br2.

B. dung dịch KMnO4.

C. H2/Ni, to.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 146 : Metan có công thức phân tử là

A. CH4.       

B. C2H6.

C. C2H4.         

D. C3H8.

Câu 147 : Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Na

B. Dung dịch NaHCO3

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch NaOH

Câu 148 : Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?

A. CH3-C≡CH3

B. CH3-C≡C-C2H5

C. CH≡C-CH3

D. CH2=CH-CH3

Câu 152 : Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, … Fomalin là

A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic.

B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%.

C. tên gọi của H-CH=O.

D. dung dịch 37 - 40% fomanđehit trong nước.     

Câu 153 : Nhận biết glixerol và etanol, có thể dùng thuốc thử là

A. Cu(OH)2.         

B. Na.

C. Dung dịch NaOH.       

D. Kim loại Cu.

Câu 154 : Tên thay thế của hợp chất ancol có công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-CH2-OH.

A. Propanal        

B. Propanoic

C. Propan-1-ol         

D. Propan-2-ol

Câu 155 : Dẫn hợp chất hữu cơ X (M = 56) vào nước brom, quan sát thấy nước brom nhạt màu. Chất hữu cơ X có thể l

A. CH3-CC-CH3.       

B. CH3-CH2-CH=CH2

C. CH3-CH2-CH2-OH.           

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 156 : Etanol (C2H5OH) tác dụng với dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH/H2SO4 đặc

B. Br2/CCl4

C. CH3COONa/NaOH

D. AgNO3/NH3

Câu 157 : Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại kiềm?

A. Phenol           

B. Etanol

C. Axit etanoic           

D. Etanal

Câu 158 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 159 : Ankin X có công thức là CHC-CH(CH3)-CH3, có tên thay thế là

A. pent-1-in.           

B. 2-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-in.     

D. 3-metylbut-1-en.

Câu 161 : Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cháy

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng cộng

Câu 162 : Công thức tổng quát của anken là gì?

A. CnH2n-2 (n≥2)

B. CnH2n (n ≥2)

C. CnH2n+2 (n≥1)

D. CnH2n (n≥3)

Câu 163 : Chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3?

A. But-1-in

B. Propin

C. But-2-in

D. Etin

Câu 164 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Benzen + H2 (Ni, t0)

B. Benzen + HNO3/H2SO4 đ

C. Benzen + Br2 (dd)

D. Benzen + Cl2 (Fe)

Câu 165 : Tính chất nào không phải của toluen?

A. Tác dụng với Br2 (t0, Fe)

B. Tác dụng với Cl2 (as)

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4

D. Tác dụng với dung dịch Br2

Câu 166 : Công thức của ancol etylic là?

A. CH3OH

B. C6H6

C. C6H5OH

D. C2H5OH

Câu 167 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol?

A. Dung dịch phenol có tính axit yếu

B. Dung dịch phenol có tính bazo yếu

C. Nhỏ nước brom vào phenol thấy có kết tủa trắng

D. Phenol không phải là 1 ancol

Câu 168 : Thuốc dùng để phân biệt glyxerol, etanol, phenol là?

A. Na, dd Br2

B. dd Br2, Cu(OH)2

C. Cu(OH)2, dd NaOH

D. Dd Br2, quỳ tím

Câu 171 : Ankin X có công thức câu tạo: C≡C-CH(CH3)-CH3 tên thay thế của X là

A. 3-metylbut-1-in

B. 2-metylbut-3-in

C. 3-metylbut-2-in

D. 2-metylbut-1-in

Câu 172 : Khi cho CH3-CH2-CH=CH2 tác dụng với dung dịch HBr theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br

B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br

C. CH3-CH2-CHBr-CH3

D. CH3-CH2-CH2-CH2Br

Câu 174 : Số đồng phân ancol C3H7OH là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 176 : Trong các chất dưới đây, chất nào là metan?

A. C6H6

B. CH4

C. C2H4

D. C2H2

Câu 177 : Chất nào sau đây là ancol etylic

A. CH3OH

B. CH3COOH

C. HCHO

D. C2H5OH

Câu 181 : Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là?

A. HCOOH

B. HOOC-COOH

C. CH3-CH(OH)-COOH

D. CH3-COOH

Câu 185 : Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl

B. NaHCO3

C. KOH

D. CH3COOH

Câu 187 : Phenol có công thức phân tử là:

A. C6H5OH

B. C4H5OH

C. C3H5OH

D. C2H5OH

Câu 192 : Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan

A. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

B. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

D. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

Câu 193 : Gốc hidrocacbon nào được gọi là gốc etyl?

A. CH3-

B. C6H5-

C. C2H5-

D. CH2=CH-

Câu 194 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3COOH

B. CH3CHO

C. CH3NH2

D. C2H5OH

Câu 195 : Hidrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là?

A. 3-metylbutan-1-ol

B. 2-metylbutan-2-o

C. 2-metylbutan-1-ol

D. 3-metylbutan-2-ol

Câu 198 : Tìm chất có phần trăm khối lượng C là 85,71%

A. C2H6

B. C3H6

C. C4H6

D. CH4

Câu 200 : Chất có CTCT sau: CH3-CH(CH3)CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi là:

A. 2,2,3 – trimetylbutan

B. 2,2 – dimetylpentan

C. 2,3 – dimetylpentan

D. 2,2,3 – trimetylpetan

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247