Bài tập amin đề 1

Câu 1 : Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit.

A (2)<(1)<(3)<(4)<(5).              

B (1)<(5)<(2)<(3)<(4).

C (1)<(2)<(4)<(3)<(5).

D (2)<(5)<(4)<(3)< (1).

Câu 2 : Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là

A HCl < NH4Cl <  C6H5NH3Cl

B HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl

C C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl

D NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl

Câu 3 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A dung dịch NaCl

B dung dịch HCl

C nước Br2

D dung dịch NaOH.

Câu 4 : Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ

A nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3

B nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.

C khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2

D nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.

Câu 5 : Khi nhỏ vài giọt dung dịch C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy 

A dung dịch trong suốt không màu

B dung dịch màu vàng nâu         

C có kết tủa màu đỏ gạch 

D có kết tủa màu nâu đỏ

Câu 13 : Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là

A 25,9g                  

B 20,25g                              

C 19,425g                

D 27,15g 

Câu 22 : Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 có pH =1. Phát biểu không chính xác về X là:

A X là chất khí

B Tên gọi X là etyl amin

C Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh

D X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3

Câu 25 : Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin

B Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.

C Số mol mỗi chất là 0,02 mol

D Công thức của amin là CH5N và C2H7N

Câu 26 : Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit.

A (2)<(1)<(3)<(4)<(5).              

B (1)<(5)<(2)<(3)<(4).

C (1)<(2)<(4)<(3)<(5).

D (2)<(5)<(4)<(3)< (1).

Câu 27 : Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là

A HCl < NH4Cl <  C6H5NH3Cl

B HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl

C C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl

D NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl

Câu 28 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với

A dung dịch NaCl

B dung dịch HCl

C nước Br2

D dung dịch NaOH.

Câu 29 : Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ

A nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3

B nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.

C khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2

D nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.

Câu 30 : Khi nhỏ vài giọt dung dịch C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy 

A dung dịch trong suốt không màu

B dung dịch màu vàng nâu         

C có kết tủa màu đỏ gạch 

D có kết tủa màu nâu đỏ

Câu 38 : Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là

A 25,9g                  

B 20,25g                              

C 19,425g                

D 27,15g 

Câu 47 : Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 có pH =1. Phát biểu không chính xác về X là:

A X là chất khí

B Tên gọi X là etyl amin

C Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh

D X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3

Câu 50 : Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?

A Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin

B Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.

C Số mol mỗi chất là 0,02 mol

D Công thức của amin là CH5N và C2H7N

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247