Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit

bài tập về tính lưỡng tính của aminoaxit

Câu 1 : Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A glyxin.

B metylamin.

C axit axetic.

D alanin.

Câu 2 : Cho chuỗi phản ứng sau:A + NaOH   \rightarrow X + Y + H2O;  X \overset{+HCl}{\rightarrow} Axit propanoic. CTCT của A là:

A CH3COONH3CH2CH3.   

B C2H5COONH3CH3.

C HCOONH3CH2CH2CH3

D CH3COONH3CHCH2

Câu 7 : Một HCHC X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

A H2N – CH = CH – COOH 

B CH2 = CH – COONH4       

C NH2 – CH2 – CH2 – COOH

D A và B đúng.

Câu 8 : Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:

A (2n+3)/2                    

B (6n+3)/2                            

C (6n+3)/4                   

D (2n+3)/4

Câu 9 : Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A X, Y, Z, T.                   

B X, Y, T.                           

C X, Y, Z.                           

D Y, Z, T.                                  

Câu 16 : Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là

A axit 2-aminopropanđioic    

B axit 2-aminobutanđioic    

C axit 2-aminopentanđioic    

D axit 2-aminohexanđioic

Câu 22 : 1 mol ∞ – aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là : 

A CH3 – CH(NH2) – COOH.

B H2N – CH2 – CH2 –COOH.

C H2N – CH2 – COOH.           

D H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.

Câu 26 : Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A glyxin.

B metylamin.

C axit axetic.

D alanin.

Câu 27 : Cho chuỗi phản ứng sau:A + NaOH   \rightarrow X + Y + H2O;  X \overset{+HCl}{\rightarrow} Axit propanoic. CTCT của A là:

A CH3COONH3CH2CH3.   

B C2H5COONH3CH3.

C HCOONH3CH2CH2CH3

D CH3COONH3CHCH2

Câu 32 : Một HCHC X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo:

A H2N – CH = CH – COOH 

B CH2 = CH – COONH4       

C NH2 – CH2 – CH2 – COOH

D A và B đúng.

Câu 33 : Đốt cháy 1mol amino axit H2N – [CH2]n – COOH phải cần số mol oxi là:

A (2n+3)/2                    

B (6n+3)/2                            

C (6n+3)/4                   

D (2n+3)/4

Câu 34 : Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A X, Y, Z, T.                   

B X, Y, T.                           

C X, Y, Z.                           

D Y, Z, T.                                  

Câu 41 : Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức dạng H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là

A axit 2-aminopropanđioic    

B axit 2-aminobutanđioic    

C axit 2-aminopentanđioic    

D axit 2-aminohexanđioic

Câu 47 : 1 mol ∞ – aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là : 

A CH3 – CH(NH2) – COOH.

B H2N – CH2 – CH2 –COOH.

C H2N – CH2 – COOH.           

D H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247