Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học lý thuyết cơ bản về hóa học hữu cơ, HĐC

lý thuyết cơ bản về hóa học hữu cơ, HĐC

Câu 1 : Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A nhất thiết phải có cacbon, th­ường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D th­ường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 3 : Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố  trong phân tử.

D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 5 : Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.

C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D Liên kết ba gồm hai liên kết \pi và một liên kết \sigma.

Câu 6 : Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

A X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

B X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 8 : Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A C2H5OH, CH3OCH3.

B CH3OCH3, CH3CHO.

C CH3CH2CH2OH, C2H5OH.    

D C4H10­, C­6H6.

Câu 10 : Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là

A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.      

B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.

C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.   

D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

Câu 11 : Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là:

A (2x-y + t+2)/2.

B (2x-y + t+2).

C (2x-y - t+2)/2.

D (2x-y + z + t+2)/2.

Câu 13 : Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là

A R(OH)m.      

B CnH2n+2Om.  

C CnH2n+1OH.

D CnH2n+2-m(OH)m.

Câu 15 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?

A 1,2-đicloeten.

B 2-metyl pent-2-en.

C but-2-en.

D pent-2-en.

Câu 16 : Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: 

A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.     

B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.

D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

Câu 19 : Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là

A C15H25.            

B C40H56.            

C C10H16.

D C30H50.

Câu 20 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?

A Buta-1,3-đien.

B Penta-1,3- đien

C Stiren.

D Vinyl axetilen.

Câu 21 : Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :

A Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

B Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

C Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

D Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 22 : Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:

A +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.      

B +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.     

D +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.

Câu 23 : Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là

A CnH2n+2-2aBr2.

B CnH2n-2aBr2.     

C CnH2n-2-2aBr2.

D CnH2n+2+2aBr2.

Câu 24 : Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại

A ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức.

B anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức.

C axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở.

D hiđroxicacbonyl no, mạch hở.

Câu 25 : Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A nhất thiết phải có cacbon, th­ường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D th­ường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 27 : Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố  trong phân tử.

D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.

C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D Liên kết ba gồm hai liên kết \pi và một liên kết \sigma.

Câu 30 : Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

A X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

B X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu 32 : Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A C2H5OH, CH3OCH3.

B CH3OCH3, CH3CHO.

C CH3CH2CH2OH, C2H5OH.    

D C4H10­, C­6H6.

Câu 34 : Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là

A 1-brom-3,5-trimetylhexa-1,4-đien.      

B 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-1-brom.

C 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.   

D 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

Câu 35 : Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là:

A (2x-y + t+2)/2.

B (2x-y + t+2).

C (2x-y - t+2)/2.

D (2x-y + z + t+2)/2.

Câu 37 : Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là

A R(OH)m.      

B CnH2n+2Om.  

C CnH2n+1OH.

D CnH2n+2-m(OH)m.

Câu 39 : Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?

A 1,2-đicloeten.

B 2-metyl pent-2-en.

C but-2-en.

D pent-2-en.

Câu 40 : Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: 

A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.     

B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.

D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.

Câu 43 : Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là

A C15H25.            

B C40H56.            

C C10H16.

D C30H50.

Câu 44 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?

A Buta-1,3-đien.

B Penta-1,3- đien

C Stiren.

D Vinyl axetilen.

Câu 45 : Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :

A Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

B Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.

C Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.

D Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.

Câu 46 : Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:

A +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.      

B +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

C +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.     

D +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.

Câu 47 : Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết π là

A CnH2n+2-2aBr2.

B CnH2n-2aBr2.     

C CnH2n-2-2aBr2.

D CnH2n+2+2aBr2.

Câu 48 : Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại

A ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức.

B anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức.

C axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở.

D hiđroxicacbonyl no, mạch hở.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247