Dung dịch, sự điện li

Câu 1 : Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :

A Sự chuyển dịch của các electron . 

B Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.   

C Sự chuyển dịch của các cation.

D Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Câu 2 : Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A HI trong dung môi nước

B KOH nóng chảy.

C MgCl2 nóng chảy.

D NaCl rắn, khan.

Câu 3 : Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

A HCl trong C6H6 ( benzen ). 

B CH3COONa trong nước. 

C Ca(OH)2 trong nước.

D NaHSO4 trong nước.

Câu 4 : Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A

MgCl2   

B

HClO3   

C

C6H12O6 ( glucozo ) 

D

Ba(OH)2

Câu 5 : Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A

NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4    

B

C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4   

C

C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl

D

CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 6 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì :

A

Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. 

B

Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. 

C

Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D

Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 7 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ không đổi ) thì :

A

Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi

B

Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.  

C

Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D

Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 9 : Chất điện li yếu có độ điện li :

A

α = 0    

B

α = 1     

C

0 < α <1         

D

α <1

Câu 10 : Ở 25oC độ điện li α của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào ?

A

0,5M > 1M > 2M  

B

1M > 2M  > 0,5M  

C

2M > 1M > 0,5M

D

0,5M > 2M > 1M 

Câu 11 : Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước

A

Môi trường điện li     

B

Dung môi không phân cực 

C

Dung môi phân cực

D

Tạo liên kết hidro với các chất tan

Câu 12 : Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?

A

Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch .

B

 Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C

Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

D

Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.

Câu 13 : Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa :

A

0,2 mol Al2(SO4)3   

B

1,8 mol Al2(SO4)3   

C

0,6 mol Al3+

D

0,6 mol Al2(SO4)3

Câu 14 : Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây :

A

Bản chất của chất điện li   

B

Bản chất của dung môi

C

Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan.

D

A, B, C đều đúng.

Câu 16 : Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây:               

A CaCO3, Na2SO3, CuCl2    

B Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO

C OH-, CO32-, Na+, K+

D Tất cả đáp án trên

Câu 17 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?   

A

AlCl3 và Na2CO3

B

HNO3 và NaHCO3     

C

NaNO3 và KOH         

D

Ba(OH)2 và FeCl3.

Câu 18 : Ion CO32- không phản ứng với dd nào sau đây:   

A NH4+, Na+, K+    

B Ca2+, Mg2+ 

C H+, NH4+, Na+, K+  

D Ba2+, Cu2+, NH4+, K+

Câu 19 : Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây:     

A H+, NH4+, HCO3-

B Cu2+, Mg2+, Al3+ 

C Fe3+, HSO4-, HSO3-    

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 21 : Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính:   

A

Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH), HSO4. 

B

HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4

C

HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3        

D

 H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2,HSO4.

Câu 26 : Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :

A Sự chuyển dịch của các electron . 

B Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan.   

C Sự chuyển dịch của các cation.

D Sự chuyển dịch của cả cation và anion.

Câu 27 : Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A HI trong dung môi nước

B KOH nóng chảy.

C MgCl2 nóng chảy.

D NaCl rắn, khan.

Câu 28 : Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

A HCl trong C6H6 ( benzen ). 

B CH3COONa trong nước. 

C Ca(OH)2 trong nước.

D NaHSO4 trong nước.

Câu 29 : Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A

MgCl2   

B

HClO3   

C

C6H12O6 ( glucozo ) 

D

Ba(OH)2

Câu 30 : Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:

A

NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4    

B

C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4   

C

C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl

D

CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Câu 31 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ không đổi ) thì :

A

Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. 

B

Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. 

C

Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D

Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 32 : Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ không đổi ) thì :

A

Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi

B

Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.  

C

Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D

Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 34 : Chất điện li yếu có độ điện li :

A

α = 0    

B

α = 1     

C

0 < α <1         

D

α <1

Câu 35 : Ở 25oC độ điện li α của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào ?

A

0,5M > 1M > 2M  

B

1M > 2M  > 0,5M  

C

2M > 1M > 0,5M

D

0,5M > 2M > 1M 

Câu 36 : Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước

A

Môi trường điện li     

B

Dung môi không phân cực 

C

Dung môi phân cực

D

Tạo liên kết hidro với các chất tan

Câu 37 : Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?

A

Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch .

B

 Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

C

Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.

D

Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.

Câu 38 : Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đó có chứa :

A

0,2 mol Al2(SO4)3   

B

1,8 mol Al2(SO4)3   

C

0,6 mol Al3+

D

0,6 mol Al2(SO4)3

Câu 39 : Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây :

A

Bản chất của chất điện li   

B

Bản chất của dung môi

C

Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan.

D

A, B, C đều đúng.

Câu 41 : Dung dịch chứa ion H+ có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây:               

A CaCO3, Na2SO3, CuCl2    

B Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO

C OH-, CO32-, Na+, K+

D Tất cả đáp án trên

Câu 42 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?   

A

AlCl3 và Na2CO3

B

HNO3 và NaHCO3     

C

NaNO3 và KOH         

D

Ba(OH)2 và FeCl3.

Câu 43 : Ion CO32- không phản ứng với dd nào sau đây:   

A NH4+, Na+, K+    

B Ca2+, Mg2+ 

C H+, NH4+, Na+, K+  

D Ba2+, Cu2+, NH4+, K+

Câu 44 : Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây:     

A H+, NH4+, HCO3-

B Cu2+, Mg2+, Al3+ 

C Fe3+, HSO4-, HSO3-    

D Cả A, B, C đều đúng

Câu 46 : Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính:   

A

Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH), HSO4. 

B

HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4

C

HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3        

D

 H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2,HSO4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247