Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia ĐH môn hóa năm 2016, Đề 17 ()

Đề thi thử THPT Quốc Gia ĐH môn hóa năm 2016, Đề 17 ()

Câu 6 : Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá được giải thích bằng PTHH nào dưới đây?

A CaO + H2O  → Ca(OH)2

B CaCO3 + CO2 + H2\rightleftharpoons Ca(HCO3)2

C Ca(OH)2 + 2CO2  → Ca(HCO3)2

D CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2 + H2O  → 2Ca(HCO3)2

Câu 13 : Chất nào sau đây làm khô khí NH3

A P2O5

B H2SO4 đ

C CuO bột

D NaOH rắn

Câu 17 : Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là

A Fe, Al, Cr

B Fe, Al, Ag

C Fe, Al, Cu

D Fe, Zn, Cr

Câu 18 : Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là

A CaCO3  \rightarrow CaO + CO2.

B CaO + SiO2  \rightarrowCaSiO3.

C CaO + CO2  \rightarrow CaCO3.

D CaSiO3  \rightarrow CaO + SiO2.

Câu 20 : Có phương trình như sau: Arắn + H2SO4 đặc, nóng \rightarrow B + C. Biết B là axit. Dãy chất nào thỏa mãn

A NaCl, NaNO3, Na2SO3

B NaCl, NaF, NaNO3

C Na2S, NaNO3, Na2SO3

D NaCl, Na2SO3, Na2HPO3

Câu 27 : Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ?

A Thu khí metan từ khí bùn ao.

B Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogaz.

C Lên men ngũ cốc.

D Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.

Câu 30 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất : CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH

A Axit 2-metyl-3-aminobutanoic.

B Valin.

C Axit 2-amino-3-metylbutanoic.

D Axit α-aminoisovaleric.

Câu 31 : Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự

A CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH.

B CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH.

C C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH.

D C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.

Câu 34 : Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:

A Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua.

B Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete.

C Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua.

D Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete.

Câu 37 : Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?

A Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm

B đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề nặt chất bẩn

C Xà phòng là hỗn hợp muối natri (kali) của axit béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa

D chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxilic nên không bị kết tủa trong nước cứng

Câu 41 : Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng?

A C6H5NH2 + HNO2  \overset{0^{o}C-5^{o}C}{\rightarrow} C6H5OH + N2 + H2O

B C6H5NH2 + HNO2 + HCl \overset{0^{o}C-5^{o}C}{\rightarrow} C6H5NH2+Cl- + 2H2O

C C2H5NH2 + HNO2 + HCl  \overset{0^{o}C-5^{o}C}{\rightarrow} C2H5NH2+Cl- + 2H2O

D C2H5NH2 + HNO3  \overset{0^{o}C-5^{o}C}{\rightarrow}  C2H5OH +  N2O  + H2O

Câu 42 : Tripeptit X có công thức cấu tao sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2COOH. Tên gọi của X là:

A Glyxylalaninglyxin

B Glyxylalanylglyxin

C Anlanylglyxylglyxyl

D Alanylglyxylalanin

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247