Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An lần 1năm 2016 mã đề 142

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An lần 1năm 2016 mã đề...

Câu 1 : Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A (2), (3), (1).   

B (2), (1), (3).     

C (3), (1), (2).  

D  (1), (2), (3).

Câu 2 : Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là

A 2, 3, 1.      

B 1, 3, 2.          

C 2, 1, 3.          

D  1, 2, 3.

Câu 3 : Hãy chọn câu phát biểu sai:

A Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt

B Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

C  Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.

D Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3

Câu 4 : Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm

A  Ba, Na, K, Ca.          

B  Na, K, Mg, Ca.  

C K, Na, Ca, Zn.        

D Be, Mg, Ca, Ba.

Câu 5 : Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là

A  C2H5COOCH3.       

B CH3COOCH3.       

C CH3COOC2H5.      

D C2H5COOC2H5.

Câu 6 : Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường ?

A CO và O2.  

B  Cl2 và O2.           

C H2S và N2.        

D H2 và F2.

Câu 7 : Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3

A HNO3           

B Fe(NO3)2        

C NaOH         

D HCl

Câu 11 : Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

A  CH3OCH3, CH3CHO.                

B  C4H10­, C­6H6.

C CH3CH2CH2OH, C2H5OH.                          

D C2H5OH, CH3OCH3.

Câu 13 : Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm :

A cacboxyl            

B amin            

C anđehit             

D cacbonyl

Câu 14 : Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là

A Fe2O3 và HI.        

B  Br2 và NaCl.   

C CaCO3 và H2SO4.  

D FeS và HCl.

Câu 16 : Những mệnh đề nào sau đây là sai?

A Khi thay đổi trật tự các gốc a-amino axit  trong phân tử peptit sẽ dấn đến có các đồng phân peptit.

B Trong phân tử peptit mạch hở nếu có n gốc a-amino axit  thì sẽ có (n-1) liên kết peptit.

C Các peptit thường ở thể rắn,dễ tan trong nước .

D Nếu phân tử peptit có chứa n gốc a-amino axit thì sẽ có số đồng phân là n!

Câu 17 : Một hidrocacbon X mạch thẳng có CTPT C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY- MX=214 đvc. Xác định CTCT của X?

A  CH≡ C-CH(CH)-C≡ CH          

B  CH– CH2 – C ≡C  - C≡ CH

C CH≡ C- CH2- CH2-C≡ CH                   

D CH3 -C≡ C – CH2 - C≡ CH

Câu 19 : Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Gía trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: 

A NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3   

B NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3

C CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3       

D Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 22 : Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1 M) không làm đổi màu quỳ tím?

A  NaOH.    

B HCl          

C  KCl.         

D NH3.

Câu 23 : Để nhận biết  dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?

A Qùy tím     

B Ba(HCO3)2

C Dung dịch NH3  

D BaCl2

Câu 24 : Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là:

A  Ne        

B  Na            

C  F          

D K

Câu 25 : Cho các phản ứng:      H2NCH2COOH +  HCl →  H3N+CH2COOHCl-.H2NCH2COOH +  NaOH  →  H2NCH2COONa +  H2O.Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A có tính oxi hóa và tính khử. 

B chỉ có tính bazơ.

C chỉ có tính axit.          

D có tính chất lưỡng tính.

Câu 31 : Cho các dãy chuyển hóa. Glyxin \overset{+NaOH}{\rightarrow} X1 \overset{+HCl du}{\rightarrow}   X2. Vậy X2

A ClH3NCH2COOH. 

B H2NCH2COONa.      

C H2NCH2COOH.       

D ClH3NCH2COONa

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247