Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa năm 2018, Đề 12 ()

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa năm 2018, Đề 12 ()

Câu 1 : Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A KNO3.    

B BaCl2.   

C H2SO4.    

D FeCl3.

Câu 5 : Polime trong nhóm nào sau đây đều có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:

A PPF, PVC, Nilon-6, Tơ nitron.                        

B Thủy tinh hữu cơ, PVC, Cao su buna, Nilon-6,6.

C PPF, Nilon-6, Nilon-6,6.               

D PE, PVC, Nilon-6, Nilon-6,6.

Câu 6 : Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng CTPT C3H4O2. X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng với Br2 ; Z có tác dụng với KHCO3. X, Y, Z lần lượt là

A  HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.

B  HCOOCH=CH2, OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.

C  HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

D  CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.

Câu 7 : Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?

A NaOH.     

B HCl.     

C Na2CO3.      

D NaCl.

Câu 8 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?

A BaCl2.    

B Fe2O3.      

C H2S.     

D NaOH.

Câu 12 : Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A Al và Mg. 

B Na và Fe.    

C Mg và Zn.   

D Cu và Ag.

Câu 14 : Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?

A Zn2+, Al3+      

B K+, Na+

C Ca2+, Mg2+  

D Cu2+, Fe2+

Câu 15 : Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A HCOONa và CH3OH.      

B CH3COONa và CH3OH.

C HCOONa và C2H5OH.      

D CH3COONa và C2H5OH.

Câu 17 : Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

A Hematit nâu                  

B Manhetit     

C Xidirit       

D Hematit đỏ

Câu 19 : Chỉ dùng dd KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây:

A Mg, Al2O3, Al           

B Mg, K, Na

C Zn, Al2O3, Al      

D Fe, Al2O3, Mg

Câu 21 : Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC cho sản phẩm là:

A FeO và H2        

B Fe2O3 và H2

C Fe3O4 và H2        

D

Fe(OH)2 và H2

Câu 24 : Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí clo dư thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là

A Cu.    

B Zn.        

C Fe.                         

D Al.

Câu 27 : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ

A  a : b > 1 : 4.          

B a : b < 1 : 4.         

C a : b = 1 : 5.   

D a : b = 1 : 4.

Câu 28 : Tính chất hóa học chung của kim loại là

A Tính khử.          

B Tính axit.      

C Tính dẫn điện.         

D Tính oxi hóa.

Câu 39 : Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại?

A Tính ánh kim.

B Tính cứng.

C Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

D Tính dẻo.

Câu 40 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A HCl.

B CH3COOH.

C Al(OH)3.

D C6H12O6.

Câu 41 : Thành phần chính của đá vôi là

A BaCO3.

B CaCO3.

C MgCO3.

D FeCO3.

Câu 42 : Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A Al.

B Al2O3.

C AlCl3.

D NaOH.

Câu 43 : Vị trí của nitơ (N) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A ô 14, chu kì 2, nhóm VA.

B ô 14, chu kì 3, nhóm IIIA.

C ô 7, chu kì 2, nhóm VA.          

D ô 7, chu kì 3, nhóm IIIA.

Câu 44 : Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ?

A CH4.

B C2H5OH.

C KCN.

D CH3COOH.

Câu 45 : Phenol không tác dụng được với

A Na.

B NaOH.

C Br2 (dd).

D HCl.

Câu 46 : Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất dưới đây là

A C2H5OH.

B CH3COOH.

C HCOOCH3.

D CH3CHO.

Câu 47 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A Glucozơ.

B Fructozơ.

C Tinh bột.

D Saccarozơ.

Câu 48 : Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A Anilin.

B Phenol.

C Glyxin.

D Lysin.

Câu 49 : Etyl axetat có công thức hoá học là

A CH3COOC2H5.

B C2H5COOCH3.

C C2H3COOCH3.

D CH3COOC2H3.

Câu 59 : Phản ứng nào sau đây không chính xác (coi điều kiện có đủ)?

A SiO+ 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.

B SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

C SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.

D SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O.

Câu 60 : Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở catot thu được

A Cu.

B O2.

C H2SO4.

D Cu(OH)2.

Câu 61 : Phản ứng nhiệt phân nào sau đây chưa chính xác?

A NH4NO\(\xrightarrow{{{t^0}}}\) N2O + 2H2O.

B (NH4)2Cr2O7 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) N2 + Cr2O3 + 4H2O.

C CaCO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) CaO + CO2.

D NaHCO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) NaOH + CO2.

Câu 65 : Saccarozơ có phản ứng với

A H2O (H+, to).

B AgNO3/NH3.

C dung dịch Br2.

D Cu(OH)2/OH- (to).

Câu 74 : Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z, T ta thu được hiện tượng được ghi trong bảng sau:Biết rằng: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Nhận định sau đây chưa chính xác là:

A Trong phân tử X có 5 nguyên tử hiđro.

B Đun nóng Y thấy xuất hiện kết tủa trắng.

C Cho Z tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được một chất rắn duy nhất.

D X và Y là hai chất lưỡng tính.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247