Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học lý thuyết tổng hợp amin, amino axit (Đề 2)

lý thuyết tổng hợp amin, amino axit (Đề 2)

Câu 2 : Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là

A CH3NH2.

B C6H5ONa.

C H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.

D H2NCH2COOH.

Câu 3 : Axit amino axetic không tác dụng với chất

A CaCO3.

B H2SO4 loãng.

C KCl.

D CH3OH.

Câu 4 : Amino axit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì

A Aminoaxit là chất lưỡng tính.

B Aminoaxit chức nhóm chức -COOH.

C Aminoaxit chức nhóm chức -NH2.

D Tất cả đều sai.

Câu 5 : Cho các phản ứng:H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2-COOHCl- H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A có tính chất lưỡng tính.

B chỉ có tính axit.

C chỉ có tính bazơ.

D vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

Câu 6 : Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A NaHCO3.

B H2N-CH2-COOH.

C CH3COONH4.

D Cả A, B, C.

Câu 8 : Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH?

A C2H3COOC2H5.

B CH3COONH4.

C CH3CH(NH2)COOH.

D Cả A, B, C.

Câu 9 : Axit glutamic (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH) là chất

A chỉ có tính axit.

B chỉ có tính bazo.

C lưỡng tính.

D trung tính.

Câu 12 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaClCông thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

D CH3CH(NH2)COOCHvà CH3CH(NH2)COOH.

Câu 13 : Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là

A axit β-amino propionic.

B metylamino axetat.

C axit α-amino propionic.

D amoni acrylat.

Câu 17 : Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A Glyxin (CH2NH2-COOH).

B Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH).

C Axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH).

D Natriphenolat (C6H5ONa).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247