Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Định

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Định

Câu 1 : Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?

A. Cu2+, Mg2+, Pb2+.   

B. Cu2+, Ag+, Na+.        

C. Sn2+, Pb2+, Cu2+.      

D. Pb2+, Ag+, Al3+.

Câu 5 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện

A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe

B. CO + CuO →Cu + CO2

C. CuCl2 đpdd→ Cu + Cl2

D. 2Al2O3 đpnc→ 4Al + 3O2

Câu 8 : Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. HCO3-, Cl-;      

B. Na+, K+

C. SO42-, Cl-

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 13 : Chọn đáp án sai

A. CrSO4 có tính oxi hóa mạnh

B. Cr(OH)2 vừa có tính khử, vừa có tính bazơ

C. CrO có tính khử

D. CrO không có tính lưỡng tính

Câu 14 : Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ?

A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O

B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O

C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O

D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl

Câu 15 : Quá trình sản xuất thép từ gang trắng, người ta cho thêm oxi của không khí vào. Oxi trong không khí không có vai trò

A. oxi hóa một phần Fe

B. tăng nhiệt độ cho phản ứng cháy

C. oxi hóa tạp chất

D. oxi hóa cacbon

Câu 16 : Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe,Cu2+/Cu,Fe3+/Fe. Cặp chất không phản ứng với nhau là?

A. Fe và dung dịch CuCl2.

B. Cu và dung dịch FeCl3.

C. Fe và dung dịch FeCl3.

D. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

Câu 17 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.         

B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

C. AgNO3  và Mg(NO3)2.           

D. Fe(NO3)2 và AgNO3.

Câu 20 : Ngâm lá niken vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Các dung dịch có xảy ra phản ứng là

A. MgSO4, CuSO4.           

B. AlCl3, Pb(NO3)2.  

C. ZnCl2, Pb(NO3)2.  

D. CuSO4, Pb(NO3)2.

Câu 22 : Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã

A. Gắn thêm trên thanh Fe một miếng Mg

B. Tạo vật liệu inox

C. Sơn lên vật liệu

D. Gắn thêm trên thanh Fe một miếng C

Câu 28 : Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 .Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là

A. Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh.

B. Chuyển hai muối thành hiđroxit; nhiệt phân thành oxit kim loại; khử bằng CO dư; rồi cho chất rắn vào dung dịch H2SO4loãng dư.

C. Cho Cu dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn.

D. Cho Fe dư vào dung dịch, sau khi phản ứng xong lọc bỏ chất rắn.

Câu 29 : Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3

A. BaCl2                  

B. Mg(NO3)2                         

C. FeCl2              

D. CuSO4

Câu 36 : Cho 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol Br2. X có thể là chất nào sau đây?

A. Metan.

B. Buta-1,3-đien.

C. Etilen.

D. Axetilen.

Câu 37 : Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.

A. (4), (2), (1), (3).

B. (1), (4), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu 40 : Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ olon.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247