Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Ông Ích Khiêm

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 Trường THPT Ông Ích Khiêm

Câu 4 : Quặng nào sau đây là nguyên liệu điều chế nhôm kim loại?

A. Quặng manhetit.

B. Quặng đôlômit.   

C.  Quặng boxit.  

D. Quặng pirit.

Câu 6 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt là

A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.

C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.

D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.

Câu 11 :  So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại?

A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.

B. Thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.

C. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.

D. Thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.

Câu 12 : Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:(I): Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

A. Chỉ có I đúng.

B. Chỉ có I, II đúng.

C. Chỉ có IV sai.

D. Cả I, II, III, IV đều đúng.

Câu 17 : Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X gồm những gì?

A. Fe(NO3)2, H2O

B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư

C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư

Câu 22 : Cho các ion sau: SO42-, Na+, K+, Cl-, NO3-. Dãy các ion nào không bị điện phân trong dung dịch?

A. SO42-, Na+, K+, Cu2+

B. K+, Cl-, Cu2+,  NO3-

C. SO42-, Na+, K+, Cl-

D. SO42-, Na+, K+, NO3-

Câu 23 : Sắt tây bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào khi để lâu ngoài không khí?

A. Fe bị ăn mòn điện hóa

B. Sn bị ăn mòn điện hóa

C. Sn bị ăn mòn hóa học

D. Fe bị ăn mòn hóa học

Câu 29 : Có thể điều chế bằng PP nhiệt luyện để điều chế 2 kim loại nào dưới đây?

A. Ca và Fe.         

B. Mg và Zn.

C. Na và Cu.     

D. Fe và Cu.

Câu 37 : Nước chứa Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi thì ta sẽ thu được nước gì?

A. Có tính cứng hoàn toàn

B. Có tính cứng vĩnh cửu

C. Là nước mềm

D. Có tính cứng tạm thời

Câu 40 : Cho nhôm vào Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm, hiện tượng tiếp theo quan sát được sẽ là gì?

A. Khí hiđro thoát ra mạnh.

B. Khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.

C. Lá nhôm bốc cháy.

D. Lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247