Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm !!

Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm !!

Câu 1 : Chọn công thức đúng:

A.\[\smallint udv = uv + \smallint vdu\]

B. \[\smallint udv = uv - \smallint vdu\]

C. \[\smallint udv = \smallint uv - \smallint vdu\]

D. \[\smallint udv = \smallint uvdv - \smallint vdu\]

Câu 2 : Trong phương pháp nguyên hàm từng phần, nếu \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{u = g\left( x \right)}\\{dv = h\left( x \right)dx}\end{array}} \right.\) thì:

A.\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g'\left( x \right)dx}\\{v = \smallint h(x)dx}\end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g\left( x \right)dx}\\{v = \smallint h(x)dx}\end{array}} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = \smallint g\left( x \right)dx}\\{v = h(x)dx}\end{array}} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{du = g'\left( x \right)dx}\\{v = h(x)dx}\end{array}} \right.\)

Câu 3 : Cho \[F\left( x \right) = \smallint \left( {x + 1} \right)f'\left( x \right)dx\]. Tính \[I = \smallint f(x)dx\;\] theo F(x).

A.\[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - 2F\left( x \right) + C\]

B. \[I = F\left( x \right) - \left( {x + 1} \right)f\left( x \right)\]

C. \[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) + C\]

D. \[I = \left( {x + 1} \right)f\left( x \right) - F\left( x \right) + C\]

Câu 4 : Tìm nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^2}ln\left( {3x} \right)\]

A.\[\smallint f(x)dx = {x^3}\ln 3x - \frac{{{x^3}}}{3} + C\]

B. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{9} + C\]

C. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{3} + C\]

D. \[\smallint f(x)dx = \frac{{{x^3}\ln 3x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{{27}} + C\]

Câu 7 : Tìm nguyên hàm F(x) của \[f\left( x \right) = \frac{{{2^x} - 1}}{{{e^x}}}.\] biết F(0)=1.

A.\[F\left( x \right) = \frac{{{2^x} + \ln 2 - 1}}{{{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\]

B. \[F\left( x \right) = \frac{1}{{\ln 2 - 1}}{\left( {\frac{2}{e}} \right)^x} + {\left( {\frac{1}{e}} \right)^x} - \frac{1}{{\ln 2 - 1}}\]

C. \[F\left( x \right) = \frac{{{2^x} + \ln 2}}{{{e^x}\left( {\ln 2 - 1} \right)}}\]

D. \[F\left( x \right) = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\]

Câu 8 : \[\smallint x\sin x\cos xdx\]bằng:

A.\[\frac{1}{2}\left( {\frac{1}{4}\sin 2x - \frac{x}{2}\cos 2x} \right) + C\]

B. \[ - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x - \frac{x}{4}\cos 2x} \right) + C\]

C. \[\frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x + \frac{x}{2}\cos 2x} \right) + C\]

D. \[ - \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{2}\sin 2x + \frac{x}{4}\cos 2x} \right) + C\]

Câu 9 : Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số \[y = x.cosx\] mà F(0)=1. Phát biểu nào sau đây đúng:

A.F(x) là hàm chẵn.

B.F(x) là hàm lẻ.

C.F(x) là hàm tuần hoàn với chu kì 2π.

D.F(x) không là hàm chẵn cũng không là hàm lẻ.

Câu 10 : Tính \[I = \smallint \cos \sqrt x dx\] ta được:

A.\[2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x } \right) + C\]

B. \[2\left( {\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x } \right) + C\]

C. \[\sqrt x \sin \sqrt x + \cos \sqrt x + C\]

D. \[\sqrt x \sin \sqrt x - \cos \sqrt x + C\]

Câu 11 : Tính \[I = \smallint x{\tan ^2}xdx\] ta được:

A.\[ - \frac{1}{2}{x^2} + x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\]

B. \[ - \frac{1}{2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\]

C. \[\frac{1}{2}{x^2} + x\tan x - \ln \left| {\cos x} \right| + C\]

D. \[\frac{1}{2}{x^2} - x\tan x + \ln \left| {\cos x} \right| + C\]

Câu 12 : Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{x}{{{{\cos }^2}x}}\] thỏa mãn F(0)=0. Tính \[F(\pi )?\]

A.\[F\left( \pi \right) = - 1\]

B. \[F\left( \pi \right) = \frac{1}{2}\]

C. \[F\left( \pi \right) = 1\]

D. \[F\left( \pi \right) = 0\]

Câu 13 : Tính \[I = \smallint \ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right)dx\] ta được:

A.\[x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\]

B. \[\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) - \sqrt {{x^2} + 1} + C\]

C. \[x\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\]

D. \[\ln \left( {x + \sqrt {{x^2} + 1} } \right) + \sqrt {{x^2} + 1} + C\]

Câu 14 : Nguyên hàm của hàm số \[f(x) = \cos 2x\ln \left( {\sin x + \cos x} \right)dx\]  là:

A.\[I = \frac{1}{2}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{4}\sin 2x + C\]

B. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{2}\sin 2x + C\]

C. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) - \frac{1}{4}\sin 2x + C\]

D. \[I = \frac{1}{4}\left( {1 + \sin 2x} \right)\ln \left( {1 + \sin 2x} \right) + \frac{1}{4}\sin 2x + C\]

Câu 15 : Tính \[I = \smallint {e^{2x}}\cos 3xdx\] ta được:

A.\[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {2\sin 3x + 3\cos 3x} \right) + C\]

B. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {3\sin 3x - 2\cos 3x} \right) + C\]

C. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {2\sin 3x - 3\cos 3x} \right) + C\]

D. \[\frac{{{e^{2x}}}}{{13}}\left( {3\sin 3x + 2\cos 3x} \right) + C\]

Câu 16 : Nguyên hàm của hàm số \[y = \frac{{\left( {{x^2} + x} \right){e^x}}}{{x + {e^{ - x}}}}dx\] là:

A.\[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]

B. \[F\left( x \right) = {e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]

C. \[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 - \ln \left| {x{e^{ - x}} + 1} \right| + C\]

D. \[F\left( x \right) = x{e^x} + 1 + \ln \left| {x{e^x} + 1} \right| + C\]

Câu 17 : Tính \[\smallint \frac{{{x^2} - 1}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}dx\]?

A.\[\frac{x}{{{x^2} + 1}} + C\]

B. \[\frac{{2x}}{{{x^2} + 1}} + C\]

C. \[\frac{{ - x}}{{{x^2} + 1}} + C\]

D. \[\frac{{ - 2x}}{{{x^2} + 1}} + C\]

Câu 19 : Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \[f\left( 0 \right) = 1,\;F(x) = f(x) - {e^x} - x\;\] là một nguyên hàm của f(x). Họ các nguyên hàm của f(x) là:

A.\[\left( {x + 1} \right){e^x} + C\]

B. \[\left( {x + 1} \right){e^x} - x + C\]

C. \[\left( {x + 2} \right){e^x} - x + C\]

D. \[\left( {x + 1} \right){e^x} + x + C\]

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247