Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 265 Bài tập Sắt và một số kim loại quan trọng ôn thi Đại học có lời giải !!

265 Bài tập Sắt và một số kim loại quan trọng ôn thi Đại học có lời giải !!

Câu 3 : Thực hiện các thí nghiệm sau

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 4 : Chọn phát biểu sai:

A. Cr2O3 là chất rắn màu lục đậm.

B. Cr(OH)3 là chất rắn màu xanh lục.

C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.

D. CrO là chất rắn màu trắng xanh.

Câu 5 : Cho các nhận xét sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 7 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Câu 13 : Quặng sắt manhetit có thành phần là

A. FeS2

B. Fe3O4

C. FeCO3

D. Fe2O3

Câu 15 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là:

A. H2S + 2Fe3+ →S + 2Fe2+ + 2H+

B. Không có vì phản ứng không xảy ra

C. 3H2S + 2Fe3+ → Fe2S3 + 6H+

D. 3S2- + 2Fe3+ →Fe2S3

Câu 16 : Cho 4 nhận xét sau

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 20 : Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.

B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.

C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.

D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Câu 23 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 24 : Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?

A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.

B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm.

D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm.

Câu 28 : Kim loại đồng không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng

B. FeCl3

C. HCl

D. hỗn

Câu 34 : Kim loại Cu không tan trong dung dịch

A. HNO3 đặc nóng.

B. H2SO4 đặc nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

Câu 35 : Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Gắn đồng với kim loại sắt.

B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu 36 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2.

B. 

C. Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O

D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O

Câu 37 : Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. vàng nhạt.

B. trắng xanh.

C. xanh lam.

D. nâu đỏ.

Câu 40 : Cho các thí nghiệm sau

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 48 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 49 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 54 : Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?

A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6.

D. +3, +4, +6.

Câu 56 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 61 : Cho phương trình hóa học: 

A. 76.

B.  63.

C. 102.

D. 39.

Câu 62 : Cho các phương trình ion rút gọn sau :

A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu

B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe

C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+

D. Tính oxi hóa của:Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+

Câu 65 : Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau :

A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.

B. Cho AgNO3 vào dung dịch.

C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.

D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.

Câu 66 : Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ?

A. ZnO.

B. Zn(OH)2.

C. ZnSO4.

D. Zn(HCO3)2.

Câu 67 : Chọn phát biểu sai:

A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.

B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám.

C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.

D. Na2CrO4 là muối có màu da cam.

Câu 69 : Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3a mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử . Phát biểu nào sau đây sai:

A. Dung dịch A chứa hai muối.

B. Trong thí nghiệm trên đã xảy ra tất cả 4 phản ứng.

C. Dung dịch A có khả năng phản ứng với cả Cu và Cl2.

D. Khi cho HCl vào dung dịch A thấy có khí B tiếp tục bay lên.

Câu 71 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 74 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 75 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 80 : Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

B. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3+ H2O.

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O.

D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O.

Câu 81 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 84 : Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì ?

A. Màu vàng.

B. Màu đỏ thẫm.

C. Màu xanh lục.

D. Màu da cam.

Câu 86 : Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng.

B. HCl đặc, nguội.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. HCl loãng.

Câu 88 : Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?

A. HCl.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. KOH.

Câu 89 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 91 : Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CrO3.

B. FeO.

C. Cr2O3.

D. Fe2O3.

Câu 94 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 99 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 100 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?

A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.

Câu 103 : Hai dung dịch nào sau đây đề tác dụng với kim loại Fe?

A. HCl, CaCl2.

B. CuSO4, ZnCl2.

C. CuSO4, HCl.

D. MgCl2, FeCl3.

Câu 104 : Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?

A. Màu lục thẫm.

B. Màu vàng.

C. Màu da cam.

D. Màu đỏ thẩm.

Câu 107 : Tiến hành các thí nghiệm sau

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 108 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 111 : Phương trình hóa học nào sau đây Sai?

A. Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr.

B. AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag

C. Fe2O3 + 8HNO3 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.

D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 113 : Thí nghiệm nào sau đây không tạo thành kim loại sau khi kết thúc phản ứng?

A. Dẫn luồng khí NH3 đến dư qua ống sứ chứa CrO3.

B. Cho lượng dư bột Mg vào dung dịch FeCl3.

C. Nhiệt phân AgNO3.

D. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Câu 120 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 122 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 126 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. FeCl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

B. Trong các phản ứng, FeCl3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

C. Cl2 oxi hóa được Br- trong dung dịch thành Br2.

D. Trong dung dịch, cation Fe2+ kém bền hơn cation Fe3+.

Câu 129 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Cr(OH)3 và Na2CrO4.

B. Cr(OH)3 và NaCrO2.

C. NaCrO2 và Na2CrO4.

D. Cr2(SO4)3  và NaCrO2.

Câu 131 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 137 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 138 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thành phần chính của quặng manhetit là Fe3O4.

B. Cho Fe vào dung dịch NaOH thu được khí H2.

C. Cho Na vào dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu.

D. Các kim loại Zn, Al, Na đều chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 144 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên :

A. không có hiện tượng gì xảy ra.

B. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.

C. có xuất hiện kết tủa màu đen.

D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu 146 : Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?

A. Cho Cr(OH)3  vào dung dịch HCl.

B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4  loãng, nóng.

C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Cho CrO3 vào H2O.

Câu 148 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.

B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.

C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2

D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 157 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 158 : Thành phần chính của quặng xiđerit là

A. FeS2

B. Al2O3

C. FeCO3

D. Fe2O3

Câu 160 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. K2SO4 và Br2.

B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4

C. NaOH và Br2

D. H2SO4 (loãng) và Br2

Câu 165 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 172 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 173 : Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Mg.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ba.

D. kim loại Ag.

Câu 175 : Cho các phát biểu sau?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 178 : Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Câu 179 : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

A. HNO3 đặc, nóng, dư.

B. CuSO4.

C. H2SO4 đặc, nóng, dư.

D. MgSO4.

Câu 180 : Cho sơ đồ phản ứng:CrtoO2Xtodung dich NaOH đY

A. Na[Cr(OH)4].

B. Na2Cr2O7.

C. Cr(OH)2.

D. Cr(OH)3.

Câu 181 : Kim loại Ag có thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. O2

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HNO3

Câu 188 : Phát biểu nào sau đây sai:

A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

B. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

C. CrO3 là oxi axit.

D. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

Câu 189 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 196 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:

A. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+.

B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br.

C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

Câu 197 : Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 198 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

.B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

Câu 204 : Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 206 : Công thức hoá học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 210 : Cho các phương trình ion rút gọn sau :

A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+> Cu

B. Tính khử của: Mg > Fe2+> Cu > Fe

C. Tính oxi hóa của: Cu2+> Fe3+> Fe2+> Mg2+

D. Tính oxi hóa của: Fe3+>Cu2+>Fe2+ >Mg2+.

Câu 211 : Cho sơ đồ chuyển hóa: 

A. Fe3O4; NaNO3.

B. Fe; Cu(NO3)2.

C. Fe; AgNO3.

D. Fe2O3; HNO3.

Câu 216 : Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:

A. CuO và FeO

B. CuO, FeO, PbO

C. CaO và CuO

D. CaO, CuO, FeO và PbO

Câu 217 : Phản ứng nào sau đây là không đúng ?

A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc, nóng   → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

B. 3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

C.  2FeCl3 + H2S  → 2FeCl2 + 2HCl + S

D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3

Câu 222 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3

B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội.

C. Cho  Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.

D. Cho Mg vào dung dịch NaOH

Câu 225 : Phản ứng nào sau đây tạo ra hỗn hợp hai muối?

A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3

B. Cho CrO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH (vừa đủ)

D. Cho Cr2O3 vào dung dịch HCl (loãng, nóng).

Câu 231 : Thí nghiệm nào sau đây không xẩy ra phản ứng?

A. Cho MgCl2 cho vào dung dịch Na2CO3

B. Cho FeCO3 vào dung dịch NaOH

C. Cho Cr vào dung dịch HCl đậm đặc.

D. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch NaOH

Câu 232 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tắc sản xuất gang là dùng CO khử từ từ oxit sắt thành sắt.

B. Gang xám chứa nhiều cacbon tự do hơn so với gang trắng.

C. Các oxit của crom đều là oxit lưỡng tính.

D. Dung dịch muối Cu2+ có màu xanh.

Câu 233 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. (1) và (2).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (3).

Câu 237 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2.

B. Cu + 2HCl CuCl2 + H2.

C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.

Câu 238 : Tiến hành các thí nghiệm sau: 

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 241 : Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. Fe(OH)3.

B. Fe2O3.

C. FeCl2.

D. FeCl3.

Câu 244 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

Câu 245 : Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

B. Nút ống nghiệm bằng bông khô.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.

D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2.

Câu 247 : Cho 4 phản ứng:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 248 : Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Cr2O3.

C. Na2O.

D. CrO3.

Câu 249 : Quặng manhetit được dùng để điều chế kim loại nào:

A. Sắt

B. Đồng

C. Chì

D. Nhôm

Câu 254 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 258 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 259 : Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là

A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2

D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2.

Câu 264 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247