Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 7. Ôn tập chuyên đề sự điện li có đáp án !!

Trắc nghiệm chuyên đề Hóa 11 Chủ đề 7. Ôn tập chuyên đề sự điện li có đáp án !!

Câu 1 :

So sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M sau: HNO3, Na2CO3, K3PO4, Al2(SO4)3?


A. HNO3  Na3CO3  K3PO4  Al2(SO4)3               



B. K3PO4  Al2(SO4)3  HNO3  Na2CO3



C. Na2CO3  K3PO4  HNO3  Al2(SO4)3                


D. HNO3  Na2CO3  Al2(SO4)3  K3PO4

Câu 3 :

Thêm từ từ từng giọt dung dịch axit sunfuric vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi thế nào ?


A. tăng dần                     


B. giảm dần                    

C. tăng rồi giảm              

D. giảm rồi tăng

Câu 4 :

Có 4 dung dịch (đều có nồng độ mol 0,1 mol/l). Mỗi dung dịch có chứa một trong 4 chất tan sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, K2SO4. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây?


A. NaCl C2H5OH CH3COOH K2SO4            



B. C2H5OH CH3COOH K2SO4 NaCl



C. CH3COOH K2SO4 NaCl C2H5OH              


D. C2H5OH CH3COOH NaCl K2SO4

Câu 5 :

Hòa tan 50 gam tinh thể đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước được 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ các ion trong A?


A. [Cu2+]= [SO42-]= 1.5625M                              



B. [Cu2+]= [SO42-]= 1M



C. [Cu2+]= [SO42-]= 2M                                        


D. [Cu2+]= [SO42-]= 3,125M

Câu 6 :

Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch?


A. 0,65                           


B. 0,75                           

C. 0,5                            

D. 1,5

Câu 7 :

Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212 ml dung dịch có chứa 29,25 g NaCl và 171 ml H2O. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch thu được là:


A. 1,4M                          


B.1,6M                           

C. 1,08M                       

D. 2,0M

Câu 8 :

Tính nồng độ mol NO3- trong dung dịch HNO3 10% (D=1,054 g/ml)


A. 1,50                           


B. 1,67M                        

C. 1,80M                        

D. 2,00M

Câu 9 :

Tính nồng độ H+ trong dung dịch thu được khi hòa tan 8 gam SO3 vào 200 ml nước?


A. 0,1M                          


B. 0,5M                          

C. 1M                             

D. 1,2M

Câu 10 :

Trong một dung dịch CH3COOH người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3,0.10-3 M và nồng độ CH3COOH bằng 3,93.10-1 M. Nồng độ mol ban đầu của CH3COOH là:


A. 0,390 M                     


B. 0,393M                      

C. 0,396M                      

D. 0,399M

Câu 11 :

Trong 2 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 12,522.1021 phân tử và ion. Phần trăm số phân tử axit CH3COOH phân li thành ion là:


A. 0,99%                        


B. 1,98%                        

C. 2,96%                        

D. 3,95%

Câu 12 :

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là :


A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3                  



B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3



C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4                   


D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3

Câu 13 :

Có 4 dung dịch riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong dãy sau: Na+, Pb2+, Ba2+, Mg2+, Cl-, NO3-, SO42-, CO32-. Xác định thành phần của từng dung dịch.


A. BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, Na2CO3                 



B. BaCO3, Pb(NO3)2, MgSO4, NaCl



C. Ba(NO3)2, PbCl2, MgSO4, Na2CO3                   


D. BaCl2, PbSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3

Câu 14 :

Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch KOH là:


A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2                            



B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2



C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3                            


D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu 15 :

Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh?


A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl                            



B. NaHCO3, Zn(OH)2, NaHS



C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO                                       


D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH

Câu 16 :

Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của nước) có chứa tất cả bao nhiêu loại ion?


A. 2                                


B. 3                                

C. 4                                

D. 5

Câu 17 :

Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl3, Cr(NO3)3, K2CO3, AlCl3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:


A.4                                 


B. 2                                

C.5                                

D. 3

Câu 18 :

Cho dãy các chất: Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, NH4HCO3, NaCl, Na2S. Số chất có tính lưỡng tính là:


A.4                                 


B. 5                                

C. 6                                

D. 3

Câu 19 :

Pha trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l là:


A. 1,5M                          


B. 1,2M                          

C. 1,6M                          

D. 0,15M

Câu 20 :

Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch A. Tính pH dung dịch A?


A. 13,813                      


B.13,74                         

C. 13,875                      

D. 13,824

Câu 21 :

Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) và 11,4 gam [Cu(NH3)4]SO4 vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42- ?


A. 0,25                          


B. 0,4                            

C. 0,3                            

D. 0,5

Câu 22 :

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Chắc chắn phải có dung dịch nào dưới đây?


A. NaNO3                      


B. Mg(NO3)2                  

C. Ba(NO3)2                   

D. Pb(NO3)2

Câu 23 :

Dung dịch X chứa các ion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất?


A. Ba(NO3)2                   


B. MgCl2                        

C. BaCl2                         

D. NaOH

Câu 24 :

Trong số các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2               



B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4



C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2                                 


D. HNO3, NaCl, Na2SO4

Câu 25 :

Trong dung dịch có chứa các cation: K+, Ag+, Fe3+, Ba2+ và một anion. Đó là anion nào sau đây?


A. NO3-                          


B. Cl-                            

C. CO32-                         

D. OH-

Câu 26 :

Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag(3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Axit HCl không tác dụng được với chất số:


A. (3), (10)                    


B.(3), (6)                       

C. (5), (6)                      

D. (1), (2)

Câu 27 :

Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp cation: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+. Số cation có trong dung dịch sau phản ứng là:


A. 3                                


B. 2                                

C. 5                                

D. 1

Câu 28 :

Cho Ba(dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số chất kết tủa khác nhau thu được là:


A. 7                                


 



B. 6                               


C. 5                                

D. 4

Câu 30 :

Dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại bỏ được nhiều ion ra khỏi dung dịch (mà không đưa thêm ion mới vào) có thể cho tác dụng với chất nào sau đây?


A. dd K2CO3                



B. dd Na2SO4               



C. dd NaOH                 



D. dd Na2CO3


Câu 31 :

Cho 3.1023 phân tử một hợp chất có chứa ion Cl- hòa tan hoàn toàn trong nước phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Hợp chất ion đó là:


A. NaCl                          


B. AlCl3                          

C. ZnCl2                         

D. MgCl2

Câu 32 :

Tổng nồng độ các ion trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D=1,368 g/ml) là:


A. 5M                             


B. 3M                             

C. 4M                             

D. 6M

Câu 33 :

Sục từ từ 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thì lượng kết tủa thu được là


A. 0 gam.                        


B. 5 gam.                        

C. 10 gam.                      

D. 15 gam

Câu 34 :

Cho Ba vào các dung dịch sau: X1= NaHCO3, X2= CuSO4, X3= (NH4)2CO3, X4= NaNO3, X5= MgCl2, X6= KCl. Với những dung dịch nào thì không tạo thành kết tủa?


A. X1, X4, X5                  


B. X1, X4, X6                  

C. X1, X3, X6                  

D. X4, X6

Câu 35 :

Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là


A. 150ml.                      


B. 75ml.                        

C. 60ml.                        

D. 30ml.

Câu 38 :

Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là


A. 0,2M.                        


B. 0,8M.                        

C. 0,6M.                         

D. 0,4M.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247