Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 220 Bài tập Kim loại Kiềm, Kiềm thổ, Nhôm cơ bản, nâng cao có lời giải !!

220 Bài tập Kim loại Kiềm, Kiềm thổ, Nhôm cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 15 : Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:

A. Dung dịch Ba(HCO3)2

B. Dung dịch MgCl2

C. Dung dịch KOH

D. Dung dịch AgNO3

Câu 19 : Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?

A. NaCl

B. (NH2)2CO

C. NH4NO2

D. KNO3

Câu 25 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2

B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa

C. Đều hòa tan được kim loại Al

D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2

Câu 26 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 30 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3

A. Na2O, NO2

B. Na, NO2, O2

C. Na2O, NO2, O2

D. NaNO2, O2

Câu 37 : Cho kim loại Ba dư vào dung dịch A12(SO4)3, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm có

A. một chất khí và hai chất kết tủa.

B. một chất khí và không chất kết tủa.

C. một chất khí và một chất kết tủa.

D. hỗn hợp hai chất khí

Câu 46 : Kim loại nhôm không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 đặc, nóng.

B. HNO3 đặc, nguội.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

Câu 51 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. NaOH.

B. Fe(OH)3.

C. Mg(OH)2.

D. Al(OH)3.

Câu 52 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ

A. Na.

B. Ba.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 56 : Thí nghiệm nào sau đây khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.

C. Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3.

D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

Câu 65 : Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. CaCl2.

B. NaOH.

C. Na2S.

D. BaSO4.

Câu 68 : Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + H2. Phát biểu đúng là

A. NaOH là chất oxi hóa.

B. H2O là chất môi trường.

C. Al là chất oxi hóa.

D. H2O là chất oxi hóa.

Câu 70 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt ?

A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

B. Nhôm có tính khử mạnh hợn sắt.

C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.

D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.

Câu 73 : Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là

A. KNO2, NO2, O2.

B. KNO2, O2.

C. KNO2,NO2.

D. K2O, NO2, O2.

Câu 79 : Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. một chất khí và hai chất kết tủa nhau.

B. một chất khí và không chất kết tủa.

C. một chất khí và một chất kết tủa.

D. hỗn hợp hai chất khí.

Câu 86 : Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, SO2, CO, Cl2

B. N2, Cl2, O2, CO2, H2

C. N2, NO2, CO2, CH4, H2

D. N2, NO2, CO2, CH4, H2

Câu 87 : Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. nâu đỏ.

B. vàng nhạt.

C. trắng.

D. xanh lam.

Câu 91 : Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH bằng

A. 3.

B. 2.

C. 11.

D. 12

Câu 95 : Chất có tính lưỡng tính là

A. NaOH.

B. NaHCO3.

C. KNO3.

D. NaCl.

Câu 101 : Kim loại Al không phản ứng với:

A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch HCl.

C. H2SOđặc, nguội.

D. Dung dịch Cu(NO3)2

Câu 104 : Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?

A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.

B. Dung dịch HNO3 loãng nguội. 

C. Dung dịch HCl đặc nguội.

D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

Câu 107 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Na.

B. Mg.

C. Al.

D. Fe.

Câu 112 : Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy hiện tượng

A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam.

B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu.

C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu.

D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam.

Câu 125 : Cho phản ứng: Al+HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O

A. 24.

B. 30.

C. 26.

D. 15.

Câu 128 : Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.

B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Điện phân nóng chảy MgCl2.

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

Câu 133 : Thí nghiệm không tạo ra chất khí là

A. Cho Ba vào dung dịch CuSO4

B. Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl

C. Cho NaHCO3 vào dung dịch NaOH

D. Fe vào dung dịch H2SO4 loãng

Câu 134 : Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Câu 136 : Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Ca(OH)2.

B. NaOH.

C. Na3PO4.

D. HCl.

Câu 144 : Để bảo quản các kim loại kiềm cần:

A. Ngâm chúng trong dầu hoả.

B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.

C. Ngâm chúng vào nước.

D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.

Câu 147 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 150 : Dãy các chất đều phản ứng với nước là

A. NaOH, Na2O

B. K2O, Na

C. NaOH, K

D. KOH, K2O

Câu 151 : Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối

A. KH2PO4 và K2HPO4.

B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và K3PO4.

D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 165 : Có các phát biểu sau:

A. (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (3), (5).

D. (1), (3), (4).

Câu 172 : Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?

A. BaSO4 + 2HCl → BaCl2 + H2SO4.

B. Ca(HCO3)2 + Na3PO4 → Ca3(PO4)2 + NaHCO3.

C. Al + H2O + NaOH → Al(OH)3.

D. 2Na + CuSO4 → Na2SO+ Cu.

Câu 175 : Phát biểu đúng là:

A. Dùng NaOH đề làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

B. Đun nóng thạch cao sống sẽ thu được CaO và CO2.

C. Vôi tôi có công thức là Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước.

D. Al2O3, Al(OH)3 và Na2CO3 là những hợp chất có tính lưỡng tính.

Câu 176 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 181 : Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl vào dung dịch NaOH là

A. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3.

B. Al2O3, ZnO, NaHCO3.

C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)2.

D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl.

Câu 183 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhôm có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.

B. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại.

C. Cho nhôm vào dd chứa NaNO3 và NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra.

D. Nhôm tan được trong dung dịch NaOH là kim loại có tính khử yếu.

Câu 187 : Cho sơ đồ: Na → X → Y → Z → T → Na. Thự đúng của các chất X, Y, Z, T là

A. Na2SO4; Na2CO3; NaOH; NaCl.

B. NaOH; Na2CO3; Na2SO4; NaCl.

C. NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl.

D. Na2CO3; NaOH; Na2SO4; NaCl.

Câu 191 : Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

A. quặng đôlômit.

B. quặng pirit.

C. quặng manhetit.

D. quặng boxit.

Câu 200 : Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại

A. Nước cứng vĩnh cửu

B. Nước cứng toàn phần

C. Nước cứng tạm thời

D. Nước khoáng

Câu 202 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Zn(OH)2 là bazơ lưỡng tính vì Zn(OH)2 vừa phân li như axit, vừa phân li như bazơ trong nước.

B. Al là kim loại lưỡng tính vì Al vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.

C. Chỉ có kim loại kiềm tác dụng với nước.

D. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện.

Câu 206 : Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Al2O3?

A. HCl.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. Ba(OH)2.

Câu 207 : Công thức của Natri cromat là:

A. Na2CrO7.

B. Na2CrO4 .

C. NaCrO2.

D. Na2Cr2O7.

Câu 210 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 213 : Tiến hành các thí nghiệm sau: 

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 216 : Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào dưới đây?

A. HCO3-

B. Ca2+ và Mg2+

C. Na+ và K+

D. Cl- và SO42-

Câu 219 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 221 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 6.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247