Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải !!

260 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cực hay có lời giải !!

Câu 2 : Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?

A. Tính cứng.

B. Tính dẫn điện.

C. Ánh kim.

D. Tính dẻo.

Câu 7 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 8 : Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Fe và dung dịch AgNO3.

B. Cu và dung dịch FeCl3.

C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.

D. Fe và dung dịch CuCl2.

Câu 12 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tính dẫn điện của kim lại bạc tốt hơn kim loại đồng. 

B. Có thể dùng CaO để làm khô khí HCl có lẫn hơi nước.

C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.

D. Các kim loại kiềm (nhóm IA) đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 13 : Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.

B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.

C. Kim loại có các tính chât vật lý chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. 

D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.

Câu 15 : Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ 

A. có tính khử khác nhau

B. có bán kính nguyên tử khác nhau

C. có năng lượng ion hóa khác nhau 

D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau

Câu 16 : Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là

A. Na, Fe, Sn, Pb

B. Ni, Zn, Fe, Cu

C. Cu, Fe, Pb, Mg

D. Al, Fe, Cu, Ni

Câu 18 : Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4

A. Mg, Al, Ag

B. Fe, Mg, Zn

C. Ba, Zn, Hg

D. Na, Hg, Ni

Câu 20 : Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội?

A. Fe, Cu, Ag.

B. Al, Fe, Ag.

C. Al, Cu, Cr .

D. Al, Fe, Cr.

Câu 21 : Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là;

A. Mg, Al, K

B. Ag, Mg, Al, Zn 

C. K, Na, Cu

D. Ag, Al, Li, Fe, Zn

Câu 22 : Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? 

A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1

B. Kim loại kiềm oxi hoá H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2

C. Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối

D. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

Câu 24 : Cho các nhận xét sau về kim loại:

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 25 : Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim

B. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim

D. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 26 : Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Fe3+.

B. Al3+.

C. Ag+.

D. Cu2+.

Câu 28 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al

B. Li

C. Ba

D. Cr

Câu 29 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là

A. Fe, Cu, Al, Ag

B. Cu, Fe, Al, Ag

C. Ag, Cu, Al, Fe

D. Fe, Al, Cu, Ag

Câu 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 32 : Cho các nhận định sau:

A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 33 : Kết luận nào sau đây là không đúng ? 

A. Al, Na có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh dư

B. Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+

C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại

D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử

Câu 40 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, PO43–, Cl, Ba2+

B. K+, Ba2+, OH, Cl

C. Ca2+, Cl, Na+, CO32–

D. Na+, K+, OH, HCO3

Câu 42 : Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ca, Mg, K.

B. Na, K, Ba.

C. Na, K, Be.

D. Cs, Mg, K.

Câu 43 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. oxi hóa các kim loại.

B. oxi hóa các ion kim loại.

C. khử các ion kim loại.

D. khử các kim loại.

Câu 45 : Chọn nhận xét sai

A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.

C. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

D. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất.

Câu 46 : Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

A. Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+

B. Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+

Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+

Câu 47 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

A. Al, Fe, Cu, Ag, Au

B. Ag, Cu, Au, Al, Fe

C. Au, Ag, Cu, Fe, Al

D. Ag, Cu, Fe, Al, Au

Câu 48 : Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

A. Fe, Pb, Zn, Hg

B. K, Na, Mg, Ag

C. K, Na, Ba, Ca

D. Li, Ca, Ba, Cu

Câu 49 : Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ?

A. Zn2+,Cu2+,Ag+

B. Fe3+,Cu2+,Ag+

C. Cr2+,Cu2+,Ag+

D. Cr2+,Au3+,Fe3

Câu 50 : Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. Ánh kim.

B. Tính dẫn nhiệt.

C. Tính dẫn điện

D. Khối lượng riêng

Câu 57 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Al3+, PO43–, Cl, Ba2+

B. K+, Ba2+, OH, Cl

C. Ca2+, Cl, Na+, CO32–

D. Na+, K+, OH, HCO3

Câu 59 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe

B. Ag, Cu, Fe, Al, Au

C. Au, Ag, Cu, Fe, Al

D. Al, Fe, Cu, Ag, Au

Câu 60 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?

A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn

B. Kim loại nặng, khó nóng chảy

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt

D. Có tính nhiễm từ

Câu 63 : Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn

A. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa

B. Sắt đóng vai trò là catot

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị khử

D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

Câu 65 : Chọn nhận xét sai

A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.

C. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

D. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất.

Câu 66 : Phát biểu không đúng là:

A. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng

B. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối

C. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2 

D. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs

Câu 67 : M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn++ne→M biểu diễn

A. Nguyên tắc điều chế kim loại

B. Sự oxi hóa của ion kim loại

C. Sự khử của kim loại

D. Tính chất hóa học chung của kim loại

Câu 73 : Phát biểu không đúng

A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+,H+,Cu2+,Ag+

B. Fe2+ oxi hoá được Cu

C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

Câu 76 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là

A. Thủy ngân

B. Đồng

C. Bạc

D. Vàng

Câu 79 : Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Dẫn nhiệt.

B. Cứng.

C. Dẫn điện.

D. Ánh kim.

Câu 80 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính axit.

B. tính oxi hóa.

C. tính khử.

D. tính bazơ

Câu 83 : Trong các thí nghiệm sau:

A. 8.

B. 9.

C. 6.

D. 7.

Câu 85 : Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

A. [Ne]3s23p5.

B. [Ne]3s23p4.

C. 1s1.

D. [Ne]3s23p1.

Câu 86 : Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Ag.

B. Au.

C. Al.

D. Cu

Câu 92 : Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là

A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.

B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.

C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

Câu 95 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3?

A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.

B. B (Z = 5): 1s22s22p.

C. Li (Z = 3): 1s22s1.

D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.

Câu 96 : Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:

A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

B. X khử được ion Y2+.

C. Y3+ tính oxi hóa mạnh hơn X2+.

D. X có tính khử mạnh hơn Y.

Câu 97 : Cấu hình electron của ion R2+1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc

A. chu kì 3, nhóm VIB.

B. chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 98 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là

A. 1s32s22p63s1

B. 1s22s22p63s1

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s32p63s2

Câu 99 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Na, Fe, K.

B. Na, Cr, K.

C. Be, Na, Ca.

D. Na, Ba, K.

Câu 101 : Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ?

A. Ánh kim.

B. Tính dẻo.

C. Tính cứng.

D. Tính dẫn điện và nhiệt.

Câu 102 : Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là:

A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn.

B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly.

C. Các điện cực phải khác nhau .

D. Cả ba điều kiện trên

Câu 105 : Kim loại nào sau đây không tan trong nước?

A. Na.

B. K.

C. Be.

D. Ba.

Câu 106 : Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:

A. Phương pháp nhiệt luyện.

B. Phương pháp thuỷ luyện.

C. Phương pháp điện luyện.

D. Phương pháp phong luyện.

Câu 108 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ.

B. tính axit.

C. tính oxi hóa.

D. tính khử.

Câu 111 : Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là

A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là

B. sự ăn mòn kim loại.

C. sự ăn mòn hóa học.

D. sự khử kim loại.

Câu 114 : Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. 

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim. 

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. 

D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.

Câu 115 : Tính chất hoá học chung của kim loại là

A. tính khử

B. tính dễ nhận electron

C. tính dễ bị khử

D. tính dễ tạo liên kết kim loại

Câu 117 : Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3.

B. RO2.

C. R2O.

D. RO.

Câu 118 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe

B. Ag, Cu, Fe, Al, Au

C. Au, Ag, Cu, Fe, Al

D. Al, Fe, Cu, Ag, Au

Câu 119 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?

A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn

B. Kim loại nặng, khó nóng chảy 

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt

D. Có tính nhiễm từ

Câu 120 : Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:

A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.

B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+.

C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.

D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+

Câu 123 : Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại:

A. Tính ánh kim.

B Tính cứng. 

C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

D Tính dẻo.

Câu 124 : Kim loại cứng nhất là:

A. Al. 

B. Ba. 

C. Cr. 

D. Pb.

Câu 125 :  Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?

A. Ca, Mg, K.

B. Na, K, Ba.

C. Na, K, Be.

D. Cs, Mg, K.

Câu 126 : Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?

A. Fe3+

B. Al3+

C. Ag+.

D. Cu2+

Câu 127 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. oxi hóa các kim loại.

B. oxi hóa các ion kim loại.

C. khử các ion kim loại.

D. khử các kim loại.

Câu 128 : Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:

A. Fe < Al < Ag < Cu < Au.

B. Fe < Al < Au < Cu < Ag. 

C. Cu < Fe < Al < Au < Ag.

D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.

Câu 130 : Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là

A. Cu2+ Fe3+Fe2+H+H2O 

B. Fe3+Cu2+ H+Fe2+H2O

C. Cu2+ Fe3+H+Na+H2O

D. Fe3+Cu2+ H+Na+H2O

Câu 131 : Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:

A. Mg.

B. Na.

C. Li.

D. Al.

Câu 135 : Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Na, Mg, Fe.

B. Ni, Fe, Pb.

C. Zn, Al, Cu.

D. K, Mg, Cu.

Câu 137 : Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?

A. Cu, Fe, Al, Ag.

B. Ag, Cu, Fe, Al.

C. Fe, Al, Cu, Ag.

D. Fe, Al, Ag, Cu.

Câu 140 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.

B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

Câu 141 : Muốn bảo quản kimloại kiềm người ta ngâm chúng trong

A. dầu hỏa.

B. xút.

C. ancol.

D. nước cất.

Câu 147 : Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?

A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.

B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.

C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.

D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.

Câu 148 : Những tính chất vật lý chung của kim loại là:

A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.

C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.

D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.

Câu 150 : Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Sn, Ni, Zn.

B. Ni, Sn, Zn, Pb.

C. Ni, Zn, Pb, Sn.

D. Pb, Ni, Sn, Zn.

Câu 153 : Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Cs.

B. Os.

C. Ca.

D. Li.

Câu 158 : Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.   

B. Ag, Au, Cu, Al, Fe.

C. Ag, Cu, Al, Au, Fe.

D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.

Câu 160 : Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:

A. Fe, Al, Cu.

B. Fe, Al, Ag.

C. Fe, Zn, Cr.

D. Fe, Al, Cr.

Câu 163 : Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Hg.

B. Al.

C. Cs.

D. Li.

Câu 164 : Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Ánh kim

B. Tính dẻo

C. Tính cứng

D. Tính dẫn điện

Câu 166 : Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Na, Fe, K

B. Na, Cr, K

C. Be, Na, Ca

D. Na, Ba, K

Câu 168 : Kim loại nhẹ nhất :

A. K

B. Na

C. Li

D. Cs

Câu 177 : Nhn xét nào sau đây là đúng

A. Các nguyên tố nhóm IA đều là các kim loại kiềm.

B. Các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước.

C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. 

D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi.

Câu 178 : Cho c phát biu sau:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 179 : Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?

A. ánh kim.

B. tính dẻo.

C. tính cứng.

D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

Câu 181 : Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A. Zn, Cu, K.

B. Cu, K, Zn.

C. K, Cu, Zn.

D. K, Zn, Cu.

Câu 182 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. NaHCO3

B. Al2O3

C. Zn(OH)2 

D. Al

Câu 183 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3 

C.5 

D.4

Câu 184 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5 

B.4

C.6 

D.3

Câu 185 : Thí nghiệm nào sau đây không xy ra phn ứng?

A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 189 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3 

B. 6 

C.4 

D.5

Câu 191 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2 

B. 1 

C.4 

D.3

Câu 193 : Cho các phát biểu sau:

A. 4 

B.5 

C.3 

D.6

Câu 196 : Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?

A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra nhúng vào dung dịch HCl.

B. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng.

C. Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.

D. Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4.

Câu 197 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím.

B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao. 

C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép. 

D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe.

Câu 199 : Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhât?

A. Ca2+. 

B. Ag+.

C. Fe2+

D. Zn2+.

Câu 200 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5 

B. 4 

C. 6 

D.3

Câu 201 : Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất?

A. CaCO3 t0

B. Cu + HCl (đặc) t0

C. Fe + HCl

D. Cu + H2SO4 (đặc) t0

Câu 205 : Cho các phát biểu sau:

A. 2 

B.3 

C.5 

D.4

Câu 206 : Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:

A. H+ < Fe3+<  Cu2+ < Ag+

B. Ag+ < Cu2+ < Fe3+< H+ .

C. H+ < Cu2+ < Fe3+<  Ag+.

D. Ag+< Fe3+< Cu2+ <  H+.

Câu 209 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?

A. Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­.

B. Al4C3 +12 HCl ® 4AlCl3 + 3CH4­ .

C. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O.

D. NH4Cl + NaOH ® NH3­ + H2O + NaCl.

Câu 210 : Cho các nhận định sau:

A. 4 

B. 2 

C.3 

D.1

Câu 211 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. 

B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. 

C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. 

D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

Câu 215 : Cho các phát biểu sau :

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6

Câu 216 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 8.

B. Đáp án khác.

C. 7.

D. 9.

Câu 217 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?

A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.

C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.

Câu 218 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2.

B. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7.

Câu 219 : Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là

A. Mg, K, Fe, Cu.

B. Cu, Fe, K, Mg.

C. K, Mg, Fe, Cu.

D. Cu, Fe, Mg, K.

Câu 220 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ.

B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng.

C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ.

D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng.

Câu 222 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 224 : Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng?

A. 3 kim loại đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. 

B. 3 kim loại đều bền vì có lớp oxit bảo vệ bề mặt. 

C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ bằng nhau. 

D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al.

Câu 225 : Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn. 

B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn. 

C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn. 

D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn .

Câu 226 : Cho các phát biểu sau:

A. 1 

B. 3 

C. 4 

D. 5

Câu 228 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: 

A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3

B. FeS, BaSO4, KOH. 

C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. 

D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 

Câu 229 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3 

B. 2 

C. 4

D. 5

Câu 231 : Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 232 : Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là

A. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O.

B. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O.

C. 2KMnO4t0 K2MnO4 + MnO2 + O2.

D. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.

Câu 234 : Cho các phát biểu sau :

A. 1 

B. 6 

C. 5 

D. 3

Câu 236 : Cho các phát biểu sau:

A. 1 

B. 2 

C. 3 

D. 4

Câu 241 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

A. MgCO3t0 MgO + CO2

B. CO2 + C t0 2CO

C. 2CO + O2t0 2CO2

D. Na­­2CO3t0 Na2O + CO2

Câu 243 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 245 : Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là

A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ

B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3.

C. Cho CaC2 vào H2O. 

D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247