Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 300 Bài tập Polime và vật liệu polime cơ bản, nâng cao có lời giải !!

300 Bài tập Polime và vật liệu polime cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 3 : Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

A. Fe, Mg, Zn.

B. Zn, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Al.

Câu 5 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

A. NaNO3 và NaHSO4.

B. NaNO3 và NaHCO3.

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 6 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.

C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.

Câu 7 : Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3

B. NHp, Na2CO3CH3COOH, HCl, NH3

C.CH3COOHNH3NH4Cl, HCl, Na2CO3

D. Na2CO3, HCl, NH3NH4ClCH3COOH

Câu 9 : Cho các phản ứng sau:

A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. Cu

Câu 11 : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.

B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.

C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.

D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7. 

Câu 13 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A2Fe + 6H2SO4(đc)toFe(SO4)3  + 3SO2 (k) + 6H2O

B.2Al + 2NaOH+2H2O2NaAlO2+ 3H2(k)

C. NH4Cl + NaOHtoNH3(k) + NaCl+H2O

DC2H5NH3Cl + NaOHtoC2H5NH2(k) +NaCl+H2O

Câu 14 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ

B. Bông trộn CuSOkhan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ

Câu 16 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

A. CuO (rắn) + CO (khí) → Cu +CO2 

B.NaOH + NH4Cl(rn)  NH3+ NaCl+H2O

C.Zn + H2SO4(loãng) ZnSO4+H2

D. K2SO3(rn)+ H2SO4K2SO4+SO2+H2O

Câu 19 : Phi kim X tác dụng với kim  loạ  M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được

A. Al và AgCl

B. Fe và AgCl

C. Cu và AgBr 

D. Fe và AgF

Câu 22 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

ANaOH + NH4Cl(rn) toNH3 + NaCl + H2O

B. C2H5OH H2SO4đ,toC2H4 + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng)to ZnSO4 + H2

D. NaCl (rn) + H2SO4(đc) to NaHSO4 + HCl

Câu 23 : Tong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hoá học nào sau đây?

A. 2Al + 2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2(k)

B. NH4Cl + NaOH to NH3(k)+ NaCl +H2O

C. C2H5NH3Cl +NaOH to C2H5NH2(k) + NaCl + H2O

D. 2Al + 6H2SO4(đc)to Al2(SO4) + 3SO2(k)+ 6H2O

Câu 24 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Cr

B. Al

C. Cu

D. Fe

Câu 25 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Công thức của Y là

A. NaOH

B.Na2CO3

C. NaHCO3

D. Na2O

Câu 26 : Cho sơ đồ phản ứng sau

A. Fe

B. Al

C. Mg

D. Cu

Câu 27 : Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất:

 

B. T là dung dịch(NH4)2CO3 .

C. Y là dung dịchKHCO3 

D. Z là dung dịch NH4NO3 

Câu 29 : Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Nước

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 30 : Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch

A. NaCl và KOH.

B. MgCl2 và NaHCO3.

C. BaCl2 và Na2CO3.

D. CuSO4và NaCl.

Câu 32 : Cho thí nghiệm mô tả như hình vẽ

A.CaSO3, SO2

B. NH4Cl, NH3 

C. CH3COONa, CH4.

D. KMnO4, O2.

Câu 33 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+Fe3+ , Al3+ , Cu2+

C.Ca2+Au3+Al3+Zn2+.

D. Mg2+Fe3+Cr3+ ,Cu2+.

Câu 37 : Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2

A. Y là HF

B. Z là CH3NH2 

C. T là SO2

D. X là NH3

Câu 38 : Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

A. CO2

B. NH3

C. CH4

D. O2

Câu 46 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A.K2SO4Br2.

B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4

C.NaOH và Br2

D. H2SO4 (loãng) và Br2

Câu 47 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 (k) + 6H2O.

B. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (k).

C. NH4Cl + NaOH to NH3 (k) + NaCl + H2O.

D. C2H5NH3Cl + NaOH  C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O. 

Câu 48 : Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:

A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.

B. NaHCO3Ba(OH)2KHSO4

C. KHCO3Ba(OH)2KHSO4.

D. NaHCO3,Ca(OH)2, HCl

Câu 49 : Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

A. H2, CO2, C2H6, Cl2

B. N2O, CO, H2H2S.

C. NO2Cl2CO2SO2.

D. N2CO2SO2NH3.

Câu 51 : Hợp chất X có các tính chất:

A. FeCl3

B. BaCl2

C. CuSO4

D. AlCl3

Câu 52 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+

C.Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+. 

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ .

Câu 54 : Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng  không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2.

B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).

C. K2MnO4, O2.

D. NH4NO3; N2O.

Câu 58 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại:

A. MgO và K2O.

B. Fe2O3 và CuO.

C. Na2O và ZnO.

D. Al2O3 và BaO.

Câu 62 :  

A. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H

B. NH4Cl toNH3 + HCl

C. CH3COONa + NaOH  Na2CO3 + CH4

Câu 65 : Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 66 : Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 69 : Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?

A. Quì tím 

B. Kim loại Na.

C. Kim loại Cu.

D. Nước brom.

Câu 72 : Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

A. Al4C3 

B. CH3COONa

C. CaO

D. CaC2

Câu 74 : Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HNO3

B. KOH

C. CH3OH 

D. KCl

Câu 76 : Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:

A. dung dịch Br2

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch KNO3

D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 77 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. HCl

B. Na2SO4 

C. NaOH

D. KCl

Câu 80 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

C. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

D. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Câu 85 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

A. Mg(NO3)2 và Na2SO4.

B. NaNO3 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NaNO3.

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

Câu 86 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

A. CuO (rắn) + CO (khí)  Cu + CO2

B. NaOH + NH4Cl (rắn)  NH3 + NaCl + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng)  ZnSO4 + H2

D. K2SO3 (rắn) + H2SO4  K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 87 : Làm thí nghiệm với hình vẽ:

A. có bọt khí.

B. có kết tủa.

C. không có hiện tượng gì.

D. có bọt khí và kết tủa màu vàng.

Câu 94 : Tiến hành các thí nghiệm sau

A. (2) và (3).

B. (3) và (4).

C. (1) và (2)

D. (1) và (4).

Câu 99 : Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.

B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.

C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.

D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.

Câu 104 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3

Câu 105 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.

B. HNO3, NaCl, K2SO4.

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4.

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2.

Câu 106 : Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ 

A. K2O.

B. MgO.

C. CuO.

D. Al2O3.

Câu 107 : Cho sơ đồ:  

A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4.

B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2.

C. CaSiO2, CaO, CaCl2. CaOCl2.

D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4.

Câu 109 : Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.

Câu 110 :  

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 111 : Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?

A. Nhựa novolac.

B. Xenlulozơ.

C. tơ enang.

D. Teflon.

Câu 115 : Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?

A. Poli (vinyl axetat).

B. Thuỷ tinh hữu cơ.

C. Polistiren.

D. Tơ capron.

Câu 116 : Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà

A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon.

B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon

C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6

D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau. 

Câu 118 : Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:

A. ( CH2-CH=CH-CH)n 

B. ( CH2-CH2-O )n

C. ( CH2-CH)n 

D. ( HN-CH2-CO )n

Câu 119 : Chất  có thể trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH.

B. CH3COOH.

C. HCOOCH3.

D. CH2=CH-COOH.

Câu 121 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?

A. Amilozơ

B. Nilon-6,6

C. Cao su isopren

D. Cao su buna

Câu 125 : Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl.

B. Cl2C=CCl2.

C. ClCH=CHCl.

D. CH2=CH-CH2Cl.

Câu 126 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm và tơ enang

B. Tơ visco và tơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6

Câu 127 : Polime nào sau đấy được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?

A. Poli( etilen terephtalat) 

B. Polipropilen

C. Polibutadien

D. Poli ( metyl metacrylat)

Câu 128 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?

A. Poli (vinyl clorua) + Cl2                         B. Cao su thiên nhiên + HCl 

B. Cao su thiên nhiên + HCl 

C. Amilozo + H2O 

D. Poli(vinyl axetat) 

Câu 130 : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?

A. to tằm

B. tơ capron

C. tơ nilon-6,6 

D. tơ visco

Câu 131 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?

A. Bông.

B. Tơ visco.

C. Tơ tằm.

D. Tơ nilon–6,6.

Câu 133 : Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Poli(etylen terephtalat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Policaproamit.

D. Poli(butađien-stiren)

Câu 134 : Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của?

A. etylen glicol và hexametylenđiamin 

B. axit ađipic và glixerol

C. axit ađipic và etylen glicol 

D. axit ađipic và hexametylenđiamin

Câu 135 : Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ.

B. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.

C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.

D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.

Câu 137 : Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poliacrilonitrin

B. Poli(hexametylen–ađipamit).

C. Polietilen 

D. Polienantamit

Câu 139 : Vật liệu nào dưới đây thuộc chất dẻo

A. Policaproamit 

B. Polibutađien

C. Poli(vinyl xianua)

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 141 : Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. tơ visco và tơ axetat.

B. tơ nilon-6,6 và bông.

C. tơ tằm và bông. 

D. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

Câu 142 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

B. Đốt cháy hoàn toàn nilon-6,6 hoặc tơ lapsan trong oxi, đều thu được nitơ đơn chất.

C. Các cacbohiđrat có công thức tổng quát dạng Cn.(H2O)m.

D. Dung dịch glyxin và dung dịch anilin đều không làm đổi màu quì tím.

Câu 143 : Cho các phát biểu sau:

A. 8

B. 9

C. 7

D. 10

Câu 144 : Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo

A. nilon–6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol–fomandehit).

B. polibuta–1,3–đien; poli (vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).

C. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).

D. polistiren; nilon–6,6; polietilen.

Câu 145 : Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Amilopectin và thủy tinh hữu cơ plexiglas đều có mạch polime phân nhánh

B. Trùng ngưng cao su thiên nhiên với lưu huỳnh thu được cao su lưu hóa

C. Trùng hợp CH2=CH–CN thu được polime dùng làm tơ

D. Nilon–6, Nilon–7 và Nilon–6,6 đều là polipeptit

Câu 146 : Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2 ?

A. Tơ axetat

B. Tơ tằm

C. Tơ nilon–6,6 

D. Tơ olon

Câu 147 : Vật liệu polime nào sau đây là tơ được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Poliacrilonitrin 

B. Poli(etylen–terephtalat)

C. Poli(hexametylen–ađipamit) 

D. Poli(butađien–stiren)

Câu 148 : Cho sơ đồ sau :

A. CH2=C(CH3)COOCH=CH2

B. CH2=C(CH3)COOCH2CH3

C. CH2=CHCOOCH=CH2

D. CH2=CHCOOCH2CH3  

Câu 149 : Cho các phát biểu sau về polime:

A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 152 : Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp monome nào sau đây

A. CH2=C(CH3)−COOCH3

B. CH3−COO−C(CH3)=CH2

C. CH3−COO−CH=CH2

D. CH2=CH−CH=CH2

Câu 153 : Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng:

A. axit- bazơ.

B. trùng hợp.

C. trao đổi.

D. trùng ngưng.

Câu 154 : Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây:

A. CH3=CH−CN.

B. CH2=CH−CH=CH2

C. CH3COO−CH=CH2

D. CH2=C(CH3)−COOCH3.

Câu 159 : Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ olon

Câu 160 : Cho các câu

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 163 : Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương ứng, người ta dùng phản ứng

A. Este hóa

B. Trùng ngưng

C. Trung hòa 

D. Trùng hợp

Câu 165 : Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon7); tơ lapsan; tơ visco có

A. 4 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên

B. 3 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 3 tơ thiên nhiên.

C. 3 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên.

D. 4 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 1 tơ thiên nhiên

Câu 167 : Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

B. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

C. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu 168 : Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?

A. CH3−CH=CH2

B. C2H2 

C. CH2=CH−CH=CH2 

D. C6H5−CH=CH2

Câu 169 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

 

B. Teflon

C. Poli (hexametylen-ađipamit)

D. Poli (vinyl clorua)

Câu 170 : Cho các phát biểu sau:

A. 2 

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 171 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 172 : Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H

B. C, H, Cl 

C. C, H, N

D. C, H, N, O

Câu 175 : Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ olon.

B. Tơ visco.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Polibutađien.

Câu 176 : Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau:

A. metyl acrylat

B. metyl axetat

C. etyl acrylat

D. etyl axetat

Câu 177 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 3. 

C. 4.

 D. 5.

Câu 178 : Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Thành phần polime đều chứa các nguyên tố C, H, O, N.

B. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R gốc hiđrocacbon) thu được este. 

C. Hai hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đông phân của nhau.

D. Các polipeptit là chất rắn ở điều kiện thường, rất ít tan trong nước.

Câu 179 : Cho các nhận xét sau:

A. 5

B. 2 

C. 4

D. 3

Câu 180 : Polime được sử dụng để sản xuất

A. Phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.

B. Gas, xăng, dầu, nhiên liệu.

C. Chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.

D. Dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật.

Câu 182 : Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?

A. tơ nilon-6,6 và bông.

B. tơ visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và bông. 

D. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.

Câu 183 : Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

A. tơ capron. 

B. tơ clorin. 

C. tơ polieste. 

D. tơ axetat.

Câu 184 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Axit e-aminocaproic.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Caprolactam.

Câu 185 : Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là

A. tơ tằm và tơ vinilon.

B. tơ nilón-6, 6 và tơ capron.

C. tơ visco và tơ xenlulo axetat 

D. tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 188 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Polisaccarit.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Poli (etylen terephatalat).

D. Nilon-6,6.

Câu 189 : Tơ visco không thuộc loại

A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp. 

C. tơ hóa học.

D. tơ tổng hợp

Câu 192 : Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su buna

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ visco.

D. Nhựa PVC.

Câu 193 : Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol-fomanđehit, xenlulozơ nitrat, mủ sao su. Polime tổng hợp là:

A. xenlulozơ.

B. cao su.

C. xenlulozơ nitrat.

D. nhựa phenol-fomanđehit.

Câu 194 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ AxetAt, tơ cApron, tơ enAng, tơ nilon-6,6 thì tơ nhân tạo là

A. tơ capron và tơ nilon-6,6

B. tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. tơ visco và tơ Axetat

D. tơ tằm và tơ enang.

Câu 197 :  mạch phân nhánh là

A. Amilopectin. 

B. PVC.

C. Xenlulozơ.

D. Xenlulozơ và amilopectin.

Câu 198 : Nilon-6,6 là một loại

A. axetat.

B. poliamit. 

C. polieste

D. visco.

Câu 201 : Polime nào có cấu tạo mạng không gian:

A. Polietilen.

B. Poliisopren.

C. Cao su buna-S.

D. Cao su lưu hóa

Câu 202 : Tơ nilon-6,6 là

A. hexacloxiclohexan.

B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. poliamit của axit ε-aminocaproi. 

D. polieste của axit ađipic và etylen glicol.

Câu 203 : Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 

C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3CH=CH2

Câu 207 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia kháC.

B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime.

C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.

D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime.

Câu 209 : Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp.

A. Tơ capron.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Polistiren.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 210 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat.

B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

C. Tơ tằm và tơ enang.

D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 214 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo?

A. PVC, poli stiren, PE, PVA.

B. Polibutađien, nilon -6,6, PVA, xenlulozơ.

C. PE, polibutađien, PVC, PVA.

D. PVC, polibutađien, nilon-6, nhựa bakelit.

Câu 217 : Polime nào sau đây có tên gọi tơ nitron hay “tơ olon được dùng dệt may quần áo ấm?

A. Polimetacrylat.

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Poli(phenol-fomanđehit).

Câu 218 : Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:

A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat).

B. amilopectin, glicogen.

C. tơ visco, amilopectin, poliisopren.

D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua).

Câu 220 : Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:

A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat).

B. Tơ capron và teflon.

C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat).

D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).

Câu 223 : Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH2Cl.

C. ClCH-CHCl.

D. Cl2C=CCl2

Câu 224 : Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH-CH2Cl

C. ClCH-CHCl.

D. Cl2C=CCl2.

Câu 225 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3

Câu 231 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.

Câu 234 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 236 : Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là

A. tơ tằm.

B. sợi bông.

C. tơ nilon -6,6.

D. tơ capron.

Câu 238 : Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

 

B. Buta-1,3 - đien.

C. Metyl metacrylat.

D. Axit amino axetic.

Câu 239 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:

A.nilon -6,6 và tơ capron.

B. tơ visco và tơ axetat.

C. tơ tằm và tơ enang.

D. tơ visco và tơ nilon -6,6.

Câu 240 : Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?

A. Poli (metyl metacrylat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren

D. Poli (etylen terephtalat).

Câu 241 : Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli (vinyl axetat).

B. Polietilen.

C. Poli acrilonitrin.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 242 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?

A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.

C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.

D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.

Câu 245 : Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ

A. CH2=CH2.

B. CH2=CH-CN.

C. CH3-CH=CH2

D.C6H5OH và HCHO.

Câu 246 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopectin.

B. Polietilen

C. Amilozo

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 247 : Nilon-6,6 thuộc loại tơ

A. axetat.

B. bán tổng hợp.

C. poliamit.

D. thiên nhiên.

Câu 248 : Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?

A. Poli (vinyl clorua)

B. Poliacrilonitrin.

C. Poli (metyl metacrylat).

D. Polietilen.

Câu 249 : Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?

A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna

B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.

C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6.

D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7

Câu 250 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Polietilen

B. Cao su isopren.

C. Tơ tằm.

D. Nilon-6,6.

Câu 251 : Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là

A. polistiren.

B. polibutađien

C. cao su buna-N.

D. cao su buna-S.

Câu 252 : Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Cao su Buna.

B. Poli (vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 254 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thẻ kéo thành sợi, còn tinh bột thì không.

C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.

D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.

Câu 255 : Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp là

A. CH≡CH.

B. CH2=CH-CH3.

C. CH2=CH-CH=CH2.

D. CH2=CH2.

Câu 257 : Cho các phát biểu sau đây:

A. 6.

B. 4.

C. 5

D. 3.

Câu 258 : Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là

A. poli(metyl metacrylat). 

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen

D. polistiren.

Câu 260 : Sợi visco thuộc loại

A. polime trùng hợp.

B. polime bán tổng hợp.

C. polime thiên nhiên.

D. polime tổng hợp.

Câu 262 : Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố Nitơ?

A. Tơ nilon-7.

B. Tơ nilon-6

C. Cao su buna.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 263 : Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

 

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2

D. CH2=C(CH3)-COO-CH3.

Câu 264 : Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?

A. Poli(hexametylen ađipamit).

B. Poliisopren.

C. Polibutađien

D. Polietilen

Câu 265 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:

A. teflon

B. tơ nilon-6,6.

C. thủy tinh hữu cơ.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 266 : Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?

A. Tơ visco

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6.

D. Tơ nitron.

Câu 267 : Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp

A. HCOOCH3

B. HCOOC2H5

C. HCOOCH=CH2

D. CH3COOCH3

Câu 268 : Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên

A. Polietilen

B. Amilozo

C. Xenlulozo

D. Amilopectin

Câu 269 : Cht nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh?

A. Amilopectin

BPoli isopren

C. Poli (metymetacrylat).

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 270 : Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C,H,N có phân tử ?

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(ure - fomanđehit)

D. Poliacrilonitrin

Câu 271 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli(etilen terephtalat)

B. Polipropilen

C. Polibutađien

D. Poli metyl metacrylat)

Câu 273 : Chất nào trong số các polime dưới đây là polime tổng hợp?

A. Xenlulozo

B. Cao su lưu hóa

C. Xenlulozo nitrat

D. Nhựa phenol fomandehit

Câu 274 : Những vật liệu polime có tính dẻo gọi là?

A. Chất dẻo

B. Cao su

C. Tơ sợi

D. Keo dán.

Câu 280 : Loại tơ không phải tơ tổng hợp là 

A. tơ capron.

B. tơ clorin.

C. tơ polieste.

D. tơ axetat

Câu 281 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Axit e-aminocaproic.

B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien.

D. Caprolactam

Câu 282 : Cho các phát biểu sau

A. 4

B. 5

C. 2

D.3

Câu 283 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (etylen terephtalat)

B. Poli acrilonnitrin

C. PoliStiren

D. Poli (metyl metacrylat)

Câu 284 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.               .

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6

Câu 285 : Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?

A. Poli(vinyl clorua)

B. Poliacrilonitrin

C. Poli(vinyl axetat)

D. Polietilen

Câu 286 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Amilozơ

B. Nilon-6,6

C. Cao su isopren

D. Cao su buna

Câu 287 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Amilopetin

B. Xenlulozơ.

C. Cao su isopren.

D. PVC.

Câu 289 : Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Nhựa poli(vinyl clorua)

B. Tơ visco

C. Cao su buna.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 291 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6

B. Tơ nilon-6

C. Tơ olon

D. Tơ lapsan

Câu 294 : Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là

A. 12500 đvC. 

B. 62500 đvC

C. 25000đvC

D. 62550 đvC

Câu 295 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 4.

C. 5.

D. 3

Câu 297 : Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian ?

A. Amilopectin

B.Cao su lưu hóa

C. Amilozơ

D. Xenlulozơ.

Câu 299 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Polistiren

B. Teflon

C. Poli(hexametylen-ađipamit).

D. Poli(vinyl clorua)

Câu 300 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Polistiren.

B. Teflon

C. Poli(hexametylen-ađipamit).

D. Poli(vinyl clorua)

Câu 301 :  

A. C2H5COO-CH=CH2

B. CH2=CH-COO-C2H5

C. CH3COO-CH=CH2

D. CH2=CH-COO-CH3

Câu 302 : Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH

C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH

Câu 303 : Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của 

A. axit ađipic và etylen glicol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. axit ađipic và glixerol.

D. etylen glicol và hexametylenđiamin.

Câu 304 : Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ axetat.

C. Tơ tằm.

D. Tơ capron

Câu 306 : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. amilopectin

B. PE.

C. nhựa bakelit.

D. PVC.

Câu 307 : Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là

A. C, H

B. C, H, Cl.

C. C, H, N.

D. C, H, N, O

Câu 308 : Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

A. tơ capron 

B. nilon – 6,6

C.  tơ enang

D. tơ lapsan

Câu 310 : Cho các phát biểu sau:

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 312 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ nilon-6,6

B. Tơ nilon-6

C. Tơ olon

D. Tơ lapsan

Câu 313 : Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng?

A. Metyl amin

B. Saccarozo

C. Triolein

D. Polietilen

Câu 315 : Tơ nilon -6,6 thuộc loại:

A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp.

C. tơ thiên nhiên.

D. tơ tổng hợp.

Câu 317 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 318 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ lapsan.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 319 : Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.

B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.

C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.

D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...

Câu 320 : Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ olon

B. Tơ lapsan.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Protein.

Câu 321 : Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Sợi bông.

B. Poli (viyl clorua). 

C. Poli etilen

D. Tơ nilon-6.

Câu 322 : Phát biểu đúng là:

A. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp

B. Tơ olon thuộc loại tơ poliamid

C. Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo

D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên

Câu 323 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. polietilen.

B. poli(vinyl clorua).

C. polistiren.

D. nilon-6,6.

Câu 325 : Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?

A. Polietilen.

B. Poli(vinyl axetat).

C. Poli(ure - fomandehit).

D. Poliacrilonitrin.

Câu 326 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (etilen terephtalat). 

B. Polipropilen.

C. Polibutađien.

D. Poli metyl metacrylat.

Câu 327 : Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A.nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ axetat.

D. Tơ lapsan.

Câu 328 : Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là

A. Teflon, polietilen, PVC.

B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.

C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.

D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.

Câu 330 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?

A. poli (vinyl clorua) + Cl2to B. cao su thiên nhiên + HCl to 

B. cao su thiên nhiên + HCl to 

C. amilozơ + H2O H+,to 

D. poli (vinyl axetat) + H2OH-,to 

Câu 333 : Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là

A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.

B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.

C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.

D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, xenlulozơ.

Câu 334 : PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau:

A. 6154 m3

B. 1414 m3.

C. 2915 m3.

D. 5883 m3.

Câu 335 : Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. polietilen

B. poli (vinylclorua).

C. cao su lưu hóa

D.amilopectin.

Câu 336 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ visco và tơ axetat. 

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

Câu 338 : Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Tơ olon.

C. Tơ tằm

D. Tơ axetat.

Câu 339 : Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. isopropan.

B. isopren.

C. ancol isopropylic.

D. toluen.

Câu 341 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit ɛ-aminocaproic.

B. Caprolactam.

C. Buta-1,3-đien.

D. Metyl metacrylat.

Câu 342 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. Polietilen.

B. nilon-6,6.

C. polisaccarit.

D. protein.

Câu 344 : Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?

A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ nitron.

D. Tơ tằm.

Câu 346 : Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro?

A. Poli(vinyl clorua).

B. Cao su buna.

C. Polipropen.

D. nilon-6,6.

Câu 348 : Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Nhựa poli(vinyl-clorua).

B. Sợi olon.

C. Sợi lapsan.

D. Cao su buna.

Câu 349 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?

A. Nilon-6,6.

B. Cao su buna-S.

C. PVC.

D. PE

Câu 350 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Poli(etilen terephtalat). 

B. Poli(phenol fomanđehit).

C. Poli(metyl metacrilat).

D. Poli(hexametilen ađipamit).

Câu 351 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?

A. Amilopectin.

B. Cao su lưu hóa.

C. Xenlulozo.

D. Amilozo.

Câu 352 : Tơ lapsan thuộc loại tơ

A. poliamit.

B. Vinylic

C. polieste.

D. poliete

Câu 353 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. nilon-6,6.

B. poli(etylen-terephtalat).

C. xenlulozo triaxetat.

D. polietilen

Câu 355 : Tên gọi của polime có công thức  (-CH2-CH2-)n

A. polietilen.

B. polistiren

C. polimetyl metacrylat.

D. polivinyl clorua.

Câu 357 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?

A. Cao su isopren

B. Nilon-6,6 

C. Cao su buna

D. Amilozo

Câu 358 : Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa :

A. axit terephalic và etilen glicol

B. axit terephalic và hexametylen diamin

C. axit caproic và vinyl xianua

D. axit adipic và etilen glicol

Câu 359 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng  phản ứng trùng hợp?

A. Poli(hexanmetylen-ađipamit).

B. Amilozo.

C. Polisitren.

D. Poli(etylen-terephtalat).

Câu 360 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Sợi bông.

D. Tơ nilon- 6,6.

Câu 361 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. Cao su thiên nhiên.

B. Polipropilen.

C. Amilopectin.

D. Amilozơ

Câu 362 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poliacrilonitrin.

 

C. Poliisopren.

D. Poli ( metyl metacrylat).

Câu 363 : Loại polime có chứa nguyên tố halogen là:

A. PE.

B. PVC.

C. cao su buna

D. tơ olon.

Câu 364 : Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là

A. tơ visco. 

B. tơ nitron.

C. tơ tằm.

D. tơ nilon-6,6.

Câu 366 : Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ?

A. Xenlulozơ.

B. Polistiren.

C. Polietilen.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 367 : Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?

A. Poliacrilonitrin.

B. Polistiren.

C. Poli(metyl metacrylat)

D. Poli(vinylclorua).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247