Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 100 Bài tập Phân biệt một số chất vô cơ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

100 Bài tập Phân biệt một số chất vô cơ cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 3 : Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

A. Fe, Mg, Zn.  

B. Zn, Mg, Al. 

C. Fe, Al, Mg.

D. Fe, Mg, Al.

Câu 4 : Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:

A. Z là dung dịch NH4NO3                                                   

B. Y là dung dịch NaHCO3

C. X là dung dịch NaNO3.                                                    

D. T là dung dịch (NH4)2CO3

Câu 5 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

A. NaNO3 và NaHSO4.   

B. NaNO3 và NaHCO3.

C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.  

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 6 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.  

B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.

C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.  

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.

Câu 7 : Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3   

B. NHp, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3

C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3  

D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 8 :  

Câu 9 : Cho các phản ứng sau:

A. Al. 

B. Mg.  

C. Fe.   

D. Cu

Câu 10 : Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Muối Y là Cu(NO3)2.

B. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Z, thu được kết tủa.

D. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Câu 11 : Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:

A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.

B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.

C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.

D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.

Câu 12 :  

A. HCl.     

B. HNO3.  

C. Na2SO4. 

Câu 14 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ

B. Bông trộn CuSOkhan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ

Câu 16 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

A. CuO (rắn) + CO (khí) → Cu + CO2

B. NaOH + NH4Cl (rắn)  NH3NaCl + H2O

C. Zn + H2SO4 ( Loãng)  ZnSO4 + H2

D. K2SO3 (rắn) + H2SO4   K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 21 :  

A. Cách 1 

B. Cách 2

C. Cách 3 

Câu 24 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Cr                 

B. Al  

C.Cu  

D. Fe

Câu 25 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Công thức của Y là

A. NaOH

B. NaNO3

C. NaHCO3

D. Na2O

Câu 26 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Fe 

B. Al 

C. Mg

D. Cu

Câu 29 : Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Nước.     

B. Dung dịch H2SO4loãng.      

C. Dung dịch NaCl.    

D. Dung dịch NaOH.

Câu 30 : Cp cht nào sau đây không cùng tồn ti trong một dung dịch

A. NaCl và KOH.     

BMgCl2  NaHCO3.           

C. BaCl2  Na2CO3.    

D. CuSO4  NaCl.

Câu 34 : Cht có phn ứng màu biure là

A. Cht béo.   

B. Protein. 

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 36 : Cho thí nghiệm mô tả như hình vẽ

A. CaSO3, SO2.       

BNH4Cl, NH3.  

C. CH3COONa, CH4.  

D. KMnO4, O2.

Câu 37 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.

B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+       .

C.Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.   

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ .

Câu 41 : Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

A. CO2

B. NH3  

C. CH4    

D. O2

Câu 42 : Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2

A. Y là HF  

B. Z là CH3NH2

C. T là SO2  

D. X là NH3

Câu 50 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A.K2SO4 và Br2.     

B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4

C.NaOH và Br2        

D. H2SO4 (loãng) và Br2

Câu 51 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 (k) + 6H2O.

B. 2Al + 2NaOH + 2H22NaAlO2 + 3H2 (k).

C. NH4Cl + NaOH NH3 (k) + NaCl + H2O. 

D. C2H5NH3Cl + NaOH  C2H5NH2 (k) + NaCl + H2O.

Câu 52 : Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:

A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.  

B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.        

C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.   

D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.

Câu 53 :  

A. H2, CO2, C2H6, Cl2.   

B. N2O, CO, H2, H2S.

C. NO2, Cl2, CO2, SO2.  

D. N2, CO2, SO2, NH3.

Câu 55 :  

A. FeCl3   

B. BaCl2  

C. CuSO4  

D. AlCl3

Câu 56 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:

A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.   

B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+       .

C.Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+. 

D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+ .

Câu 57 : Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch HCl.     

B. Dung dịch NH3.            

C. Dung dịch H2SO4.    

D. Dung dịch NaCl.

Câu 59 : Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng  không thỏa mãn thí nghiệm sau:

A. NaHCO3, CO2.   

B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).

C. K2MnO4, O2.        

D. NH4NO3; N2O.

Câu 62 :  

A. MgO và K2O

B. Fe2O3 và CuO.    

C. Na2O và ZnO.        

D. Al2O3 và BaO.

Câu 69 : Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là :

A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất.

B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau.

C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2.

D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau.

Câu 70 :  

A. giấy quỳ tím. 

B. Zn.        

C. Al.  

D. BaCO3.

Câu 72 : Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?

A. Quì tím 

B. Kim loại Na.   

C. Kim loại Cu.    

D. Nước brom.

Câu 75 : Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

A. Al4C3  

B. CH3COONa

C. CaO  

D. CaC2

Câu 76 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. NaCl  

B. HCl     

C. KCl   

D. NH3

Câu 77 : Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HNO3  

B. KOH  

C. CH3OH 

D. KCl

Câu 79 : Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:

A. dung dịch Br2   

B. dung dịch NaOH  

C. dung dịch KNO3  

D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 80 : Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. HCl   

B. Na2SO4   

C. NaOH  

D. KCl

Câu 83 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?

A. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

B. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

C. 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

D. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Câu 84 : Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?

A. NaNO3.  

B. NaOH. 

C. NaHCO3.  

D. NaCl.

Câu 88 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

 

B. NaOH + NH4Cl (rắn) tNH3 + NaCl + H2O

C. Zn + H2SO4 (loãng) tZnSO4 + H2

D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 t K2SO4 + SO2 + H2O

Câu 89 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:

A. Mg(NO3)2 và Na2SO4. 

B. NaNO3 và H2SO4.

C. NaHSO4 và NaNO3.  

D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

Câu 90 : Làm thí nghiệm với hình vẽ:

A. có bọt khí.        

B. có kết tủa.

C. không có hiện tượng gì.       

D. có bọt khí và kết tủa màu vàng.

Câu 94 : Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là

A. BaCl2.    

B. BaCO3.

C. NH4Cl. 

D. (NH4)2CO3.

Câu 95 : Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím   

B. BaCO3  

C. Al  

D Zn

Câu 97 : Tiến hành các thí nghiệm sau

A. (2) và (3). 

B. (3) và (4). 

C. (1) và (2) 

D. (1) và (4).

Câu 100 : Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)dùng dung dịch ?

A. NaNO3.   

B. NaOH. 

C. NaHCO3. 

D. NaCl.

Câu 101 :  

A. vàng.  

B. xanh tím.  

C. hồng. 

D. nâu đỏ.

Câu 102 : Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.

B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.

C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.

D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.

Câu 105 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

 

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3

Câu 106 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.    

B. HNO3, NaCl, K2SO4.

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4.  

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2.

Câu 107 : Cho sơ đồ:  

A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4. 

B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2.

C. CaSiO2, CaO, CaCl2. CaOCl2.   

D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4.

Câu 108 : Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ 

A. K2O.         

B. MgO.   

C. CuO.   

D. Al2O3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247