Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Sở GDĐT Ninh Bình.

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Sở GDĐT Ninh Bình.

Câu 1 : Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,...) bằng cách nào sau đây được xem là an toàn?

A. Dùng fomon và nước đá khô. 

B. Dùng fomon và phân đạm.

C. Dùng nước đá và nước đá khô. 

D. Dùng phân đạm và nước đá khô.

Câu 4 : Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng, nguội. 

B. AgNO3. 

C. FeCl3. 

D. ZnCl2.

Câu 7 : Chất nào sau đây thuộc polisaccarit?

A. tinh bột.

B. glucozơ. 

C. fructozơ. 

D. saccarozơ.

Câu 8 : Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là?

A. Kali nitrat 

B. Photpho. 

C. Lưu huỳnh. 

D. Đá vôi.

Câu 9 : Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường.

A. Đo nhiệt độ của nước sôi. 

B. Đo nhiệt độ của chất đang chưng cất.

C. Đo nhiệt độ của ngọn lửa. 

D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu 10 : Metylamin phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2. 

B. NH3. 

C. CH3COOH. 

D. NaCl.

Câu 11 : Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3COOC6H5. 

B. HCOOCH=CH2. 

C. CH3COOCH3. 

D. (HCOO)2C2H4.

Câu 12 : Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit aminoaxetic. 

B. Metylamin. 

C. Axit glutamic. 

D. Lysin.

Câu 13 : Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?

A. Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

Câu 14 : Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Tơ visco. 

B. Tơ tằm. 

C. Tơ nilon–6,6. 

D. Tơ olon.

Câu 15 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Anilin. 

B. Etylamin. 

C. Valin. 

D. Metylamin.

Câu 19 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 

B. Fe(NO3)3 + 2KI → Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.

C. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3. 

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu 21 : Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai mono saccarit X và Y. Hiđrô hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. Vậy A và Z lần lượt là

A. Saccarozơ và glucozơ. 

B. Glucozơ và sobitol. 

C. Tinh bột và glucozơ. 

D. Saccarozơ và sobitol.

Câu 22 : Cho 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol Br2. Vậy X là chất nào sau đây?

A. Etilen. 

B. Buta-1,3-đien.

C. Metan. 

D. Axetilen.

Câu 40 : Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự:
+ Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự.
+ Cho vào ống thứ nhất 1 mẩu Na nhỏ.
+ Cho vào ống thứ hai 1 mẩu Mg.
+ Cho vào ống thứ ba một mẩu Al.
Để yên các ống nghiệm một thời gian rồi lần lượt đun nóng. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ống 3 trước khi đun nóng không có hiện tượng gì, sau khi đun nóng chuyển thành màu hồng.

B. Chỉ có ống 1 dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.

C. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển thành màu hồng.

D. Trước khi đun nóng, không có ống nghiệm nào có màu hồng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247