Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Câu 2 : Công thức cấu tạo của đietyl amin là

A. C2H5NHC2H5. 

B. CH3NHCH3. 

C. CH3NHC2H5. 

D. (C2H5)2CHNH2.

Câu 3 : Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?

A. metyl acrylat. 

B. metyl propionat. 

C. etyl axetat. 

D. propyl axetat.

Câu 6 : Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng tráng gương?

A. Glucozơ. 

B. Etanal. 

C. Etyl fomat. 

D. Anilin.

Câu 7 : Công thức tổng quát của dẫn xuất đi brom mạch hở, chứa a liên kết π là

A. CnH2n+2-2aBr2. 

B. CnH2n-2aBr2. 

C. CnH2n-2-2aBr2. 

D. CnH2n+2+2aBr2.

Câu 8 : Công thức phân tử của anilin là

A.  C6H8N. 

B. C3H6O2N.

C. C6H7N.

D. C3H7O2N.

Câu 9 : Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

A. Alanin. 

B. Anilin. 

C. Phenol. 

D. Metylamin.

Câu 10 : Hai chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A. Etylen glicol và glixerol. 

B. Glucozơ và fructozơ.

C. Tinh bột và xenlulozơ. 

D. Ancol etylic và axit fomic.

Câu 11 : Chất nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy?

A. AgNO3. 

B. Na2CO3. 

C. KHCO3.

D. CaCO3.

Câu 12 : Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-4O2 (n > 2). 

B. CnH2nO2 (n > 2). 

C. CnH2nO2 (n ≥ 2). 

D. CnH2n-2O2 (n ≥ 3).

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

B. Dung dịch saccarozơ dùng làm thuốc tăng lực cho người già và trẻ em.

C. Glucozơ và fructozơ đều có nhóm −CH=O trong phân tử.

D. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

Câu 14 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. 

B. Anilin, axit glutamic, glucozơ, phenol.

C. Lysin, axit glutamic, glucozơ, anilin. 

D. Phenol, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 17 : Thủy phân hoàn toàn este thuần chức X (C7H12O4) bằng NaOH, thu được một muối và một ancol đơn chức. Công thức cấu tạo của X có thể là

A. HCOO−C3H6−OOCC2H5. 

B. C2H5OOC−CH2−COOC2H5.

C. C2H5COO−C2H4−COOCH3. 

D. CH3COO−C3H6−OOCCH3.

Câu 29 : Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Các chất có công thức phân tử C2H4O2 đều tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được mantozơ và saccarozơ.

C. Chỉ có anđehit mới tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Cho a mol anđehit đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc thì luôn thu được 2a mol Ag.

Câu 30 : Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất

A. H3PO4, KH2PO4. 

B. K2HPO4, KH2PO4. 

C. K3PO4, KOH. 

D. K3PO4, K2HPO4

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247