Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Đề minh họa ( đề số 16)

Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 - Đề minh họa ( đề số 16)

Câu 2 : Đốt hỗn hợp Fe và Cu trong bình chứa khí clo dư, thu được sản phẩm muối gồm

A. FeCl2 và CuCl.   

B. FeCl2 và CuCl2.  

C. FeCl3 và CuCl.    

D. FeCl3 và CuCl2.

Câu 4 : Chất béo là trieste của axit béo với

A. ancol etylic.    

B. ancol metylic

C. etylenglicol.  

D. glixerol.

Câu 5 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ?

A. KCl. 

B. NaOH.

C. HNO3.   

D. NaHCO3.

Câu 7 : Crom không tác dụng được với chất khí hoặc dung dịch nào sau đây?

A. O2, đun nóng.     

B. HCl loãng, nóng. 

C. NaOH loãng.  

D. Cl2, đun nóng.

Câu 8 : Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt?

A. Đolomit.   

B. Xiđerit.  

C. Hematit.    

D. Boxit.

Câu 9 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. Etyl axetat.    

B. Etylamin.   

C. Fructozơ.    

D. Saccarozơ.

Câu 10 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6. 

B. Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.12H2O.  

C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. 

D. Nhôm là kim loại nhẹ, cứng và bền có nhiều ứng dụng quan trọng.

Câu 11 : Chất nào sau đây không phải là polime?

A. Tristearin.   

B. Xenlulozơ.     

C. Amilopectin.     

D. Thủy tinh hữu cơ.

Câu 12 : Phản ứng nào sau đây viết sai?

A. C + CO2 →  2CO.

B. 2NaHCO3  → Na2O + 2CO2 + H2O.

C. C + H2O → CO + H2.     

D. CaCO3  CaO + CO2.

Câu 13 : Đipeptit X có công thức \(N{H_2}C{H_2}CONHCH(C{H_3})COOH\) . Tên gọi của X

A. Gly-Val.    

B. Gly-Ala.  

C. Ala-Gly.  

D. Ala-Val.

Câu 18 : Cho sơ đồ điều chế chất hữu cơ Y như hình vẽ bên.

A. CH3COONa + H2SO4(đặc) → CH3COOH + NaHSO4.

B. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.

C. H2NCH2COOH + NaOH →  H2NCH2COONa + H2O.

D. CaC2 + 2H2O  →  Ca(OH)2  + C2H2.

Câu 21 : Nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dùng để chế tạo máy bay, otô, tên lửa      

B. Có màu tráng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.

C. Là kim loại lưỡng tính.            

D. Tan trong kiềm loãng.

Câu 22 : Theo WTO (tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. Hãy cho biết nguồn nước nào dưới đây bị ô nhiễm nặng bởi Pb2+ là 

A. 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước.   

B. 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước.

 

C. 0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước.   

D. 0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước.

      

Câu 27 : Cho sơ đồ phản ứng sau:(1) C6H12O6 (glucozo) → 2X1 + 2CO2

A. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1.    

B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.

C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hiđro.   

D. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

Câu 36 : Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:     + X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.

A. Chất Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.   

B. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.

C.  Z đều tham gia phản ứng tráng bạc.   

D. Dung dịch chất X dùng ngâm xác động vật.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247