Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Thanh Oai A - Hà Nội

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Thanh Oai A - Hà Nội

Câu 1 : Dung dịch nào có pH < 7? 

A. Dung dịch nước đường. 

B. Dung dịch nước cốt chanh. 

C. Dung dịch nước muối ăn. 

D. Dung dịch nước vôi trong. 

Câu 3 : (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là gì? 

A. Tristearoylglixerol. 

B. Tristearin. 

C. Glixerin tristearat. 

D. Tất cả các phương án đều đúng.  

Câu 4 : Axit có trong nọc độc của ong và kiến là:

A. HCOOH. 

B. CH3COOH.  

C. HOOC-COOH.

D. C6H5COOH.

Câu 9 : Cho các sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng):(1) C6H8O4 + NaOH → X1 + X2 + X3

A. HOOC-CH2-COOH. 

B. CH3-COOH. 

C. HO-CH2-CH2-COOH. 

D. HO-CH2-COOH

Câu 10 : Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên gọi là: 

A. 2,4-trimetylhexa-2,5-đien. 

B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien.

C. 3,5-trimetylhexa-1,4-đien. 

D. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien.

Câu 12 : Cho 0,01 mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Khối lượng axit picric thu được tối đa là bằng 6,87 gam. 

B. Sản phẩm có tên gọi là 2,4,6-trinitrophenol. 

C. Lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là 0,03 mol. 

D. Thí nghiệm tạo thành kết tủa vàng. 

Câu 14 : Thực hiện thí nghiệm theo hình vẽ sau: 

A. Dung dịch glucozơ tạo kết tủa xanh thẫm với Cu(OH)2

B. Dung dịch glucozơ có nhiều nhóm -OH nên tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.

C. Dung dịch glucozơ tạo phức với Cu(OH)2 khi đun nóng. 

D. Dung dịch glucozơ có nhóm chức anđehit. 

Câu 17 : Cấu hình electron thu gọn của ion Fe2+ là? 

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d64s2

C. [Ar]4s23d4

D. [Ar]3d6

Câu 18 : Cho các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, anilin và alanin được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm với các dung dịch trên được ghi lại ở bảng sau: Các chất X, Y, Z và T lần lượt là: 

A. Saccarozơ, alanin, anilin, glucozơ. 

B. Glucozơ, alanin, anilin, saccarozơ.

C. Anilin, saccarozơ, alanin, glucozơ. 

D. Alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ. 

Câu 21 : Este có mùi chuối chín là: 

A. Benzyl axetat. 

B. Etyl butirat. 

C. Etyl axetat. 

D. Isoamyl axetat

Câu 24 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 

A. 1,2-đibrom eten. 

B. 2,3-đimetyl butan. 

C. But-1-en. 

D. But-2-in. 

Câu 25 : Một dung dịch gồm: Na+ (0,01 mol); Ca2+ (0,02 mol); HCO3- (0,02 mol) và ion X (a mol). Ion X và giá trị của a là: 

A. CO32- và 0,03. 

B. Cl- và 0,01. 

C. NO3- và 0,03. 

D. OH- và 0,03. 

Câu 28 : Đổ từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl hiện tượng quan sát được là? 

A. Xuất hiện kết tủa đen. 

B. Xuất hiện kết tủa vàng nhạt. 

C. Xuất hiện kết tủa trắng. 

D. Xuất hiện kết tủa vàng đậm. 

Câu 31 : Trong hóa học vô cơ, loại phản ứng nào sau đây luôn kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố? 

A. Phản ứng phân hủy.

B. Phản ứng thế.  

C. Phản ứng hóa hợp. 

D. Phản ứng trao đổi.

Câu 33 : Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là:

A. H2NCH2CH2COOH. 

B. H2NCH2CH2CH2COOH. 

C. H2NCH2COOH. 

D. H2NCH(CH3)COOH. 

Câu 35 : Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Protein đều là những polipeptit cao phân tử. 

B. Tất cả các peptit đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím. 

C. Liên kết –CO–NH – nối hai đơn vị α–amino axit gọi là liên kết peptit. 

D. Protein đều có phản ứng màu biure. 

Câu 39 : Kim loại nào là kim loại kiềm?

A. Li

B. Mg

C. Be

D. Sr

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247