Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Sở GDĐT Bắc Giang

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Sở GDĐT Bắc Giang

Câu 2 : Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường?

A. Toluen.    

B. Etilen. 

C. Metan.        

D. Benzen.

Câu 3 : Thành phần chính của quặng photphorit là

A. CaHPO4.  

B. Ca(H2PO4)2.   

C. Ca3(PO4)2

D. NH4H2PO4.

Câu 4 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. NaCl.    

B. C6H12O6

C. HF.   

D. H2O.

Câu 5 : Điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?

A. Glyxin.   

B. Etylamin.   

C. Gly-Ala.    

D. Anilin.

Câu 6 : Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

A. W.      

B. Ag.     

C. Au.     

D. Cr.

Câu 7 : Số oxi hóa của nitơ trong HNO3

A. +3.  

B. +2.  

C. +4.   

D. +5.

Câu 8 : Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. thủy luyện.

B. điện phân dung dịch.   

C. nhiệt luyện.   

D. điện phân nóng chảy.

Câu 9 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y trong phòng thí nghiệm:

A. Metyl axetat.    

B. Etyl axetat.    

C. Glucozơ.  

D. Isoamyl axetat.

Câu 11 : Este X có các đặc điểm sau:- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;

A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.

C. Chất tan vô hạn trong nước.

D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.

Câu 12 : Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO­4.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

Câu 13 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.    

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

C. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.   

D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.

Câu 16 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

C. H2 + CuO → Cu + H2O.    

D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.

Câu 18 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. poliacrilonitrin.   

B. poli(metyl metacrylat).

C. polistiren.   

D. poli(etylen terephtalat).

Câu 19 : Công thức hóa học của chất béo có tên gọi tristearin là

A. (C15H31COO)3C3H5.    

B. (C17H33COO)3C3H5.  

C. (C17H31COO)3C3H5.     

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 20 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.

B. Trong phân tử valin có số nhóm NH2 lớn hơn số nhóm COOH.

C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

D. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

Câu 30 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat. 

B. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.

C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic.  

D. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.

Câu 33 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.

C. Cho dung dịch NaHCO3 và dung dịch HCl.  

D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247