Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 2 năm 2019 - Sở GDĐT Hà Nội

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 2 năm 2019 - Sở GDĐT Hà Nội

Câu 1 : Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu? 

A. HOOCC3H5(NH2)COOH. 

B. CH3CH2NH2.

C. H2NCH2COOH.   

D. CH3COOH. 

Câu 2 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 

A. Xenlulozơ.    

B. Tinh bột.  

C. Glucozơ.  

D. Saccarozơ. 

Câu 3 : Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ?

A. Nilon-6.    

B. Poli(vinyl clorua).   

C. Glyxin.        

D. Xenlulozơ trinitrat. 

Câu 4 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là 

A. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ.   

B. 360 gam glucozơ. 

C. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ.   

D. 360 gam fructozơ.  

Câu 5 : Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này là 

A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.  

B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2

C. CH3COOCH3

D. CH3COOCH(CH3)2.  

Câu 6 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu? 

A. KOH.    

B. CH3COOH.  

C. KNO3

D. NaCl. 

Câu 7 : Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe. Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là 

A. Al.    

B. Cu.       

C. Mg.    

D. Fe. 

Câu 8 : Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây? 

A. Điện phân nóng chảy Al2O3.  

B. Nhiệt phân Al(OH)3

C. Nhiệt phân Al(NO3)3.    

D. Điện phân dung dịch AlCl3

Câu 10 : Phương trình hóa học nào sau đây viết sai

A. NH4Cl  → NH3 + HCl.  

B. CaCO3  → CaO + CO2

C. 2KNO3 →  2KNO2 + O2.   

D. NaHCO3 →  NaOH + CO2

Câu 11 : Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là 

A. Fe3O4.   

B. Fe.       

C. Fe2O3.     

D. FeO. 

Câu 12 : Nước cứng là nước có chứa nhiều cation 

A. H+, Cu2+.   

B. K+, Ag+.      

C. Na+, Zn2+.   

D. Ca2+, Mg2+

Câu 13 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH? 

A. Ba(NO3)2.      

B. NaNO3.         

C. KCl.      

D. CO2

Câu 14 : Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4

A. CuSO4.    

B. FeSO4.       

C. Fe2(SO4)3.  

D. Fe(NO3)3

Câu 15 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học? 

A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.  

B. Đốt dây sắt trong không khí. 

C. Miếng gang để trong không khí.   

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl.  

Câu 17 : Nhận xét nào sau đây sai? 

A. Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc là thêm rất từ từ axit này vào nước.  

B. Tính dẫn điện của bạc tốt hơn đồng. 

C. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.   

D. Có thể dùng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước. 

Câu 19 : Có các phát biểu sau: (1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to). 

A. (1), (2), (3).   

B. (1), (3), (4).   

C. (2), (3), (4).   

D. (1), (2), (4). 

Câu 21 : Hiđrat hóa but-1-en thu được sản phẩm chính là

A. 2-metylpropan-1-ol.

B. butan-1-ol.  

C. 2-metylpropan-2-ol. 

D. butan-2-ol. 

Câu 22 : Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Peptit đều ít tan trong nước.  

B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. 

C. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino. 

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1). 

Câu 25 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

A. CaSO3 + HCl → CaCl2 + SO2 + H2O.    

B. CuO + CO →  Cu + CO2.

C. C + Fe3O4 →  Fe + CO2.      

D. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Câu 30 : Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:X + NaOH →  Y + Z

A. vinyl axetat.  

B. etyl fomat.  

C. metyl acrylat.   

D. etyl axetat. 

Câu 36 : Các hiđroxit: NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:  Các chất X, Y, Z, T lần lượt là  

A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2

B. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.

C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.

D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247