Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 2 năm 2019 - Trường THPT Trần Đăng Đạo

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 2 năm 2019 - Trường THPT Trần Đăng Đạo

Câu 1 : Chất nào sau đây có phản ứng biure? 

A. Axit glutamic. 

B. Metylamin. 

C. Glyxylalanin. 

D. Anbumin.

Câu 2 : Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? 

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 

B. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 

C. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H

D. KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

Câu 4 : Criolit có công thức hóa học là 

A. MgCO3.CaCO3.

B. Al2O3.2H2

C. Na3AlF6.

D. Fe3O4.

Câu 5 : Kim loại Cu không tác dụng với 

A. dung dịch HNO3 loãng. 

B. dung dịch AgNO3

C. dung dịch H2SO4 đặc. 

D. dung dịch HCl loãng.

Câu 6 : Sục khí CO2 vào nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là 

A. xuất hiện kết tủa màu trắng và sau đó kết tủa tan.

B. xuất hiện kết tủa màu đen. 

C. xuất hiện kết tủa màu đen và sau đó kết tủa tan. 

D. xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu 7 : Công thức hóa học của triolein là 

A. (C15H31COO)3C3H5

B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C17H31COO)3C3H5

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 8 : Dung dịch K2Cr2O7 có màu

A. vàng. 

B. da cam.

C. tím. 

D. xanh.

Câu 9 : Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng hợp? 

A. Cao su lưu hóa. 

B. Poli (hexametylen ađipamit).

C. Polietilen. 

D. Poli (phenol-fomanđehit).

Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là 

A. saccarozơ. 

B. glucozơ. 

C. fructozơ. 

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 14 : Cho glyxin tác dụng với metanol trong HCl khan, thu được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Chất X và Y tương ứng là 

A. ClH3NCH2COOCH3 và H2NCH2COOH. 

B. H2NCH2COOCH3 và H2NCH2COOH. 

C. ClH3NCH2COOCH3 và H2NCH2COONa. 

D. H2NCH2COOCH3 và H2NCH2COONa.

Câu 15 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. H2O và Al4C3

B. HCl loãng và CaCO3

C. Na2SO3 và H2SO4 đặc. 

D. H2O và CaC2.

Câu 19 : Phản ứng nào sau đây không có phương trình ion thu gọn là Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O? 

A. Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3 + NH3 + 2H2O. 

B. Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O.

C. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → 2BaCO3 + 2H2O. 

D. Ba(HCO3)2 + KOH → BaCO3 + KHCO3 + H2O. 

Câu 37 : Tiến hành 2 thí nghiệm sau:Thí nghiệm 1:

A. Các phản ứng ở các bước 3 xảy ra nhanh hơn khi các ống nghiệm được đun nóng. 

B. Sau bước 3 ở cả hai thí nghiệm, hỗn hợp thu được sau khi khuấy xuất hiện màu tím. 

C. Sau bước 2 ở thí nghiệm 2, xuất hiện kết tủa màu xanh. 

D. Sau bước 1 ở thí nghiệm 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247