Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Thanh Đa

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 12 năm học 2019-2020 Trường THPT Thanh Đa

Câu 4 : Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C9H12O là :

A. 17  

B. 18     

C. 19    

D. 20

Câu 6 : Cho sơ đồ chuyển hóaFe(NO3)3  → X (+CO dư)   →  Y (+FeCl3) → Z (+T)  → Fe(NO3)3

A. FeO và NaNO3 

B. Fe2O3 và Cu(NO3)2     

C. FeO và AgNO

D. Fe2O3 và AgNO3

Câu 10 : Cho các phản ứng sau :(1) SO2  + H2O  → H2SO3                              

A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.

B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.

C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.

D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.

Câu 11 : Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔  2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

Câu 16 : Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?

A. toluene   

B. stiren   

C. caprolactam    

D. acrilonnitrin

Câu 22 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo dạng mạch hở :

A. Hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

B. Phản ứng lên men thành rượu.

C. Phản ứng với CH3OH có xúc tác HCl.

D. Phản ứng tráng bạc.

Câu 27 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau :(1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3.                           

A. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2

B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.    

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 31 : Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:

A. Nước brom và Ca(OH)2    

B. NaOH và Ca(OH)2

C. KMnO4 và NaOH      

D. Nước brom và NaOH

Câu 33 : Để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2, C6H5ONa và hai chất lỏng C6H6, C6H5NH2 ta có thể dùng hóa chất nào sau đây

A. Khí CO2     

B. Dung dịchphenolphtalein. 

C. Quỳ tím.    

D. dung dịch H2SO4.

Câu 34 : Dãy các dung dịch và chất lỏng đều làm đổi màu quỳ tím là:

A. Phenol,anilin,natri axetat, axit glutamic,axit axetic.

B. Etylamin,natri phenolnat, phenylamoni clorua, axit glutamic,axit axetic.

C. Anilin, natri phenolnat,axit fomic, axit glutamic,axit axetic .

D. Etylamin, natri phenolnat,axit aminoaxetic, axit fomic ,axit axetic.

Câu 35 : Phương pháp nhận biết nào không đúng?

A. Để phân biệt được ancol isopropylic ta oxi hóa nhẹ mỗi chất rồi cho tác dụng với dd AgNO3/NH3

B. Để phân biệt metanol, metanal, axetilen ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

C. Để phân biệt axit metanoic và axit etanoic ta cho phản ứng với Cu(OH)2/NaOH

D. Để phân biệt benzzen và toluen ta dùng dd Brom.

Câu 38 : Có 3 dung dịch hỗn hợp :(1) NaHCO3+Na2CO3             

A. Dung dịch NH3 và Dung dịch NH4Cl.    

B. Dung dịch Ba(NO3)2 và Dung dịch HNO3.

C. Dung dịch Ba(OH)2 và Dung dịch HCl. 

D. Dung dịch HCl và Dung dịch NaCl.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247