Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học lần 1 Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Đề thi thử THPT QG năm 2020 môn Hóa học lần 1 Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Câu 3 : Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại?

A. Không có chất nào.     

B. Axit HNO3 đặc nóng.

C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.  

D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3.

Câu 5 : Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al2O3, Mg.  

B. Cu, Al, MgO.   

C. Cu, Al, Mg.       

D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 7 : Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là

A. dd BaCl2.   

B. dd NaOH.     

C. dd CH3COOAg.  

D. qùi tím.

Câu 8 : Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng đôlômit       

B. quặng boxit.     

C. quặng manhetit.    

D. quặng pirit.

Câu 9 : Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 

A. \(n{{\rm{s}}^1}n{p^2}\)

B. \(n{{\rm{s}}^2}\)

C. \(n{p^2}\)

D. \(n{{\rm{s}}^1}s{p^1}\)

Câu 11 : Cho dãy chuyển hoá sau: \(F{\rm{e}}F{\rm{e}}C{l_3}( + Y) \to F{\rm{e}}C{l_2}( + Z) \to F{\rm{e}}{\left( {N{O_3}} \right)_3}\) . X, Y, Z lần lượt là:

A. Cl2, Fe, HNO3.    

B. Cl2, Cu, HNO3.       

C. Cl2, Fe, AgNO3.     

D. HCl, Cl2, AgNO3.

Câu 12 : Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?

A. dd Ba(OH)2.        

B. H2O.    

C. dd Br2.    

D. dd NaOH.

Câu 17 : Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Fe và Au.      

B. Al và Ag.        

C. Cr và Hg.   

D. Al và Fe.

Câu 18 : Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

A. \(_{26}F{e^{2 + }}\left( {Ar} \right)3{d^4}4{s^2}\)

B. \(_{26}F{e^{3 + }}\left( {Ar} \right)3{d^5}\)

C. \(_{26}F{e^{2 + }}\left( {Ar} \right)4{s^2}3{d^4}\)

D. \(_{26}Fe\left( {Ar} \right)4{s^1}3{d^7}\)

Câu 21 : Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?

A. Alanin.      

B. Anilin.          

C. Metylamin.      

D. Glyxin.

Câu 23 : Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2

B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.       

D. CaSO4, MgCl2.

Câu 25 : Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2

A. axit axetic.    

B. Ala-Ala-Gly.     

C. glucozơ.     

D. Phenol.

Câu 26 : Tripeptit là hợp chất mà phân tử có

A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.  

B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.

C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.  

D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.

Câu 27 : Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là

A. proton và electron. 

B. electron.      

C. proton.       

D. proton và notron.

Câu 28 : Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH, nên có thể viết

A. [C6H7O3(OH)2]n.  

B. [C6H5O2(OH)3]n.   

C. [C6H7O2(OH)3]n.   

D. [C6H8O2(OH)3]n.

Câu 29 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon-6,6.  

B. polietilen.      

C. poli(metyl metacrylat). 

D. poli(vinyl clorua).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247