Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI NHANH CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC !!

PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI NHANH CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC !!

Câu 1 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. 4HCl (đc) + MnO2to  Cl2 + MnCl2 + 2H2O

B. 2HCl (dung dch) + Zn   H2 + ZnCl2

C. H2SO4 (đc) + Na2SO3 (rn)    SO2 + Na2SO4 + H2O

D. Ca(OH)2 (dung dch) + 2NH4Cl (rn)  2NH3 + CaCl2 + 2H2O

Câu 2 : Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau:

A. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2

B. CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 +  H2O

C. 2KMnO4 + 16HCl   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +  8H2O

D. Cu + 4HNO3   Cu(NO3) 2 + 2NO2 +  2H2O

Câu 4 : Cho hình thí nghiệm sau: chất B và chất X tương ứng lần lượt là

A. KClO3 và O2.

B. MnO2 và Cl2.

C. Zn và H2.

D. C2H5OH và C2H4.

Câu 6 : Bộ dụng cụ như hình vẽ bên có thể dùng để điều chế và thu khí.

A. Điều chế và thu khí H2S từ FeS và dung dịch HCl.

B. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl.

C. Điều chế và thu khí HCl từ NaClH2SO4 đậm đặc.

D. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2MnO2.

Câu 7 : Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

A. CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2.

B. CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O.

C. NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + H2O.

D. Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4.

Câu 9 : Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

A. NO, CO2, C2H6, Cl2.

B. N2O, CO, H2, H2S.

C. NO2, Cl2, CO2, SO2.

D. N2, CO2, SO2, NH3.

Câu 10 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

A. NH4Cl + NaOHto NaCl + NH3 + H2O.

B. NaCl (rn) + H2SO4 (đc)to  NaHSO4 + HCl.

C. C2H5OHH2SO4đặc, to C2H4 + H2O.

D. CH3COONa (rn) + NaOH (rn)CaO, to­Na2CO3 + CH4.

Câu 11 : Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

A. Khí Y là O2.

B. X là hỗn hợp KClO3 MnO2.

C. X là KMnO4.

D. X là CaSO3.

Câu 12 : Sơ đồ mô tả cách điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm

A. HCl, CaSO3, NH3.

B. H2SO4, Na2CO3, KOH.

C. H2SO4, Na2SO3, NaOH.

D. Na2SO3, NaOH, HCl.

Câu 13 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 15 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 16 : Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm như sau:

A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm thành Cl2.

B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra.

C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng.

D. Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HIH2S.

Câu 18 : Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ

A. CO2, O2.

B. CO2.

C. O2, CO2, I2.

D. O2.

Câu 19 : Cho phản ứng của oxi với Na. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Na cháy trong oxi khi nung nóng.

B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thủy tinh.

C. Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng.

D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.

Câu 20 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên: Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3) 2 quan sát thấy

A. không có hiện tượng gì xảy ra.

B. có sủi bột khí màu vàng lục, mùi hắc.

C. có xuất hiện kết tủa màu đen.

D. có xuất hiện kết tủa màu trắng.

Câu 21 : Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn.

B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước.

C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh.

D. Cả 3 vai trò trên.

Câu 22 : Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe. Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho

A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước.

B. 1: mẫu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước.

C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước.

D. 1: lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt.

Câu 23 : Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.

B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.

C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

Câu 24 : Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

A. 1, 3.

B. 1.

C. 2.

D. 2, 4.

Câu 27 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

A. NH3 và HCl.

B. CH3NH2 và HCl.

C. (CH3) 3N và HCl.

D. Benzen và Cl2.

Câu 29 : Trong chế biến thực phẩm, không nên dùng hoá chất nào dưới đây?

A. Hàn the.

B. Đường mạch nha.

C. Kẹo đắng.

D. Bột nở.

Câu 30 : Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau:

A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.

B. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.

C. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết.

D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.

Câu 31 : Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ số trong hình vẽ bên.

A. 1- Nhiệt kế, 2 - đèn cồn, 3 - bình cầu có nhánh, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).

B. 1 - đèn cồn, 2 - bình cầu có nhánh, 3 - nhiệt kế, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).

C. 1 - Đèn cồn, 2 - nhiệt kế, 3 - sinh hàn, 4 - bình hứng (eclen), 5 - Bình cầu có nhánh.

D. 1 - Nhiệt kế, 2 - bình cầu có nhánh, 3 - đèn cồn, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).

Câu 32 : Chất lỏng trong eclen là chất lỏng

A. Nặng hơn chất lỏng ở phễu chiết.

B. Nhẹ hơn chất lỏng ở phễu chiết.

C. Hỗn hợp cả hai chất.

D. Dung môi.

Câu 33 : Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ:

A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau.

C. Tách các chất lỏng có độ tan trong nước khác nhau.

D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247