Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu

Đề kiểm tra giữa HK2 môn Hóa học lớp 12 năm 2020 Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu

Câu 2 : Cấu hình electron của Cr (Z=24) là

A. 1s22s22p63s23p63d54s1   

B. 1s22s22p63s23p64s23d4

C. 1s22s22p63s23p63d44s2     

D. 1s22s22p63s23p64s13d5

Câu 4 : Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu xanh lam. 

B. kết tủa màu nâu đỏ.

C. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.    

D. kết tủa màu trắng hơi xanh.

Câu 5 : Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa

A. Fe(NO3)3.   

B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2.    

D. Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3.

Câu 9 : Cho 2,8 gam Fe vào a gam AgNO3 dư lắc kỹ thu được m gam chất rắn .Tính m

A. 16,2    

B. 8,4       

C. 8,2        

D. 5,6

Câu 10 : Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Cr     

B. Fe và Al      

C. Al và Cr     

D. Mn và Cr

Câu 11 : Dãy chất đều tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là

A. Cu, Zn, Mg.     

B. Zn, Fe, Al.      

C. Ag, Al, Cu.            

D. Al, Cr, Fe.

Câu 12 : Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?

A. Xiđerit chứa FeCO3     

B. Hematit nâu chứa Fe2O3  

C. Manhetit chứa Fe3O4     

D. Pirit chứa FeS2

Câu 13 : Cấu hình electron nào là của Fe3+ ?

A. [Ar] 4d5     

B. [Ar] 3d64s2   

C. [Ar] 3d5       

D. [Ar] 3d54s2

Câu 14 : Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại

A. Fe.    

B. Ag.   

C. Zn.         

D. Cu.

Câu 15 : Các số oxi hóa đặc trưng của crom là

A. +2, +3, +6.     

B. +3, +4, +6.  

C. +1, +2, +4, +6.     

D. +2, +4, +6.

Câu 16 : Tính chất hóa học cơ bản của sắt là

A. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.  

B. tính oxi hóa trung bình.

C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.      

D. tính khử trung bình.

Câu 17 : Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:

A. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.    

B. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần

C. xuất hiện kết tủa lục xám không tan.   

D. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.

Câu 20 : Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, AgCl, Fe(NO3)3 thì sắt sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự là

A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Ni2+      

B. Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+        

C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Ni2+    

D. Ag+, Cu2+, Ni2+, Fe3+

Câu 26 : Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?

A. Fe2O3     

B. Fe      

C. FeO       

D. Fe(OH)2

Câu 27 : Dung dịch HNO3 tác dụng với chất nào sau đây sẽ không cho khí ?

A. Fe3O4        

B. FeO    

C. Fe(OH)3     

D. Fe(OH)2

Câu 28 : Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, Mg.  

B. Cu, Fe, Zn, MgO.

C. Cu, FeO, ZnO, MgO         

D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 29 : Phản ứng không thể tạo FeCl2

A. Fe + HCl →       

B. Fe + Cl2 →   

C. Fe(OH)2 + HCl →      

D. Cu + FeCl3 →  

Câu 30 : Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt II có tính oxi hóa là

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.   

B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

C. FeO + H2 → Fe + H2O. 

D. Fe(OH)2 →  FeO + H2O.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247