Cho các thí nghiệm sau : - TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3 - TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 - TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3 - TN4: Cho thanh Fe ti...

Câu hỏi :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

* Đáp án

B

* Hướng dẫn giải

TN1 : Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

→ ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

TN2 : Fe + CuSO4 : ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li \(F{{e}^{2+}},\,\,C{{u}^{2+}}\)

TN3 : Cu + FeCl3 : ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

TN4: Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)

Tại cực (-) : \(Fe\to F{{e}^{2+}}+2e\)

Tại cực (+) : \(2{{H}^{+}}+2e\to {{H}_{2}}\)

→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

Đáp án B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021

Số câu hỏi: 464

Copyright © 2021 HOCTAP247