A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 1 : 4.
B
Chọn B.
- Gọi x là số mol của Al2(SO4)3 ⇒ \({{n}_{A{{l}^{3+}}}}=2x\ mol\)
- Phần 1: hòa tan vừa đúng với 0,04 mol Cu → \({{n}_{Cu}}={{n}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}=0,04\ mol\)
- Phần 2: tác dụng với 0,2 mol dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa gồm:
· Fe(OH)3: Nhận thấy \(3{{n}_{F{{e}^{3+}}}}<{{n}_{O{{H}^{-}}}}\to {{n}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}=0,08\ mol\Rightarrow {{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}=8,56\ (g\)
· BaSO4: Nếu \({{n}_{BaS{{O}_{4}}}}={{n}_{B{{a}^{2+}}}}=0,2\ mol\to {{m}_{BaS{{O}_{4}}}}+{{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}>50,5\ gam\)
\(\Rightarrow {{n}_{SO_{4}^{2-}}}=3({{n}_{A{{l}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}+{{n}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}})=3\text{x}+0,12\to {{m}_{BaS{{O}_{4}}}}=699\text{x}+27,96\ (g)\)
· Al(OH)3: Xét trường hợp tạo kết tủa của Al(OH)3 (với \({{n}_{O{{H}^{-}}}}\)còn lại = 0,16 mol)
- Trường hợp 1: Al(OH)3 không bị hòa tan.
+ Khi đó \(3{{n}_{A{{l}^{3+}}}}=6x\ge {{n}_{O{{H}^{-}}}}=0,16\Rightarrow x>0,0267\) mà \({{n}_{SO_{4}^{2-}}}=3\text{x}+0,12<0,2\Rightarrow x<0,0267\) (vô lí)
- Trường hợp 2: Al(OH)3 bị hòa tan một phần
+ Khi đó: \({{n}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=4{{n}_{A{{l}^{3+}}}}-{{n}_{O{{H}^{-}}}}=8\text{x}-0,16\Rightarrow {{m}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=624\text{x}-12,48\ (g)\)
mà \({{m}_{Fe{{(OH)}_{3}}}}+{{m}_{BaS{{O}_{4}}}}+{{m}_{Al{{(OH)}_{3}}}}=50,85\to x=0,02\ mol$. Vậy $\frac{{{n}_{A{{l}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}}{{{\text{n}}_{F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}}}}=\) 1/2
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247