1) Gọi khí thứ 3 là NxOy, theo giả thiết ta có số mol các khí là
N2 = 4,1786.10-3 mol; NO = 8,967.10-3 mol; NxOy = 6,765.10-3 mol.
Suy ra %N = (117 + 125,53 + 94,71x).100 : (117 + 269 + 94,71x + 108,24y)= 60,7
⇒ 8,2 +94,71x = 4,1.MNxOy
Xét các giá trị của x = 1, 2, 3 không có oxit nào của nitơ thõa mãn
⇒ x= 0 và M = 2, khí thứ 3 là H2
Dùng bảo toàn e ⇒ X = 12.n. Vậy n = 2 và X = 24, kim loại là Mg
PTHH: 9Mg + 22HNO3 → 9 Mg(NO3)2 + N2 + 2NO + H2 + 10H2O
2) PTHH: KClO3 → KCl + 1,5O2
Chất rắn thu được gồm MnO2 và AgCl
⇒ khối lượng AgCl = 6,74 – 1 = 5,74 gam
⇒ số mol AgCl = 0,04 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol KCl và KClO3
Ta có hệ x + y = 0,04 và 74,5x + 122,5y = 3,94
Suy ra x = 0,02 và y = 0,02 ⇒ số mol O2 = 0,03 mol
Khi sục O2 vào dung dịch ta có: 4FeSO4 + O2 + 2H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2H2O
Từ phương trình thì dung dịch sau phản ứng có FeSO4 = 0,01 mol; Fe2(SO4)3 = 0,06 mol.
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào sẽ thu được Fe(OH)2 = 0,01 mol; Fe(OH)3 = 0,12 mol; BaSO4 = 0,19 mol.
Vậy khối lượng kết tủa là: m = 58,01 gam
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247