A. Fe + 2H2O hơi → Fe(OH)2 + H2
B. 2Fe + 3H2O hơi → Fe2O3 + 3H2
C. Fe + Cl2 → FeCl3
D. 2Fe + 1,5O2 + 3H2O → 2Fe(OH)3
D
Các phản ứng A, B, C đều là hiện tượng ăn mòn hóa học.
Phản ứng D là hiện tượng ăn mòn điện hóa. Giải thích như sau:
- Khi để các vật dụng bằng sắt (hầu hết không nguyên chất) ngoài không khí ẩm hoặc tiếp xúc với nước thì sẽ xuất hiện trên bề mặt vật dụng đó vô số các cặp pin điện hoá.
-Cực âm (anôt): xảy ra sự oxi hóa kim loại
Fe → Fe3+ (1)
Ion Fe3+ tan vào dung dịch làm cho kim loại bị ăn mòn.
+ Các e di chuyển từ cực âm đến cực dương tạo nên dòng điện có chiều ngược lại.
- Cực dương (catôt): là kim loại có tính khử yếu hơn, hoặc phi kim. Tại cực dương xảy ra sự khử của môi trường:
1/2O2 + H2O + 2e → 2OH- (2)
- Phản ứng tổng cộng trong pin: Ghép (1) với (2) được:
2Fe + 3/2 O2 + 3H2O → 2Fe(OH)3
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247