1.Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B
Ta có: ZA + 3ZB = 40 và A thuộc chu kỳ 3
⇒ 11 = < ZA = < 18 ⇒ 7,3 = < ZB = <9,6
⇒ ZB = 8; 9
ZB = 8 (O) ⇒ ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) ⇒ ZA = 13 (Al) (loại) vì trong nguyên tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hình e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
2, Phân tử AB3: SO3 CTCT:
Trong phân tử SO3 có 2 liên kết cộng hóa trị (liên kết đôi) được hình thành bởi sự góp chung e của S với O và 1 liên kết cho nhận (được hình thành bằng đôi e chỉ do S đóng góp).
3. Lưu huỳnh có các mức oxh: -2; 0; +4; +6.
Trong ion SO32-, S có số oxi hoá +4 là mức oxh trung gian của S ⇒ trong các pư SO32- vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxh:
a, Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr (S+4 → S+6+ 2e : tính khử)
b, Na2SO3 + 6HI → 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S+4 +4e → S :tính oxh)
Trong phân tử SO3, S có mức oxi hoá +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đó trong các pư SO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa:
SO3 + NO → SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247