Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn, để k...

Câu hỏi :

Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần

A.

Rửa sạch vỏ rồi luộc.

B.

Tách bỏ vỏ rồi luộc.

C.

Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.

D. Cho thêm ít nước vôi trong vào nồi luộc sắn để trung hòa HCN.

* Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

40 câu trắc nghiệm môn Hóa 12 Chương 9

Số câu hỏi: 39

Copyright © 2021 HOCTAP247