A. 2,26
B. 2,42
C. 2,31
D. 1,98
C
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247