A. axit aminoaxetic.
B. axit \(\alpha \)-aminoglutaric.
C. axit \(\alpha \)-aminobutiric.
D. axit \(\alpha \)-aminopropionic.
D
Đáp án D
Bản chất của phản ứng là:
\(-N{{H}_{2}}+{{H}^{+}}\to -NH_{3}^{+}\) (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\({{m}_{HCl}}={{m}_{\text{muo }\!\!\acute{\mathrm{a}}\!\!\text{ i}}}-{{m}_{X}}=25,1-17,8=7,3\text{ }gam\Rightarrow {{m}_{HCl}}=\frac{7,3}{36,5}=0,2\text{ }mol.\)
Vì X là một \[\alpha \]-aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm \(-N{{H}_{2}}\) và 1 nhóm -COOH nên suy ra:
\({{n}_{X}}={{n}_{HCl}}=0,2\text{ mol}\Rightarrow {{\text{M}}_{X}}=\frac{17,8}{0,2}=89(gam/mol)\).
Đặt công thức phân tử của X là H2NRCOOH, → 16 + R + 45 = 89 → R = 28.
Do X là \(\alpha \)-aminoaxit nên công thức cấu tạo của X là CH3CH(NH2)COOH.
Tên gọi của X là axit \(\alpha \)-aminopropionic.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247