A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A
Đáp án A
(a) Sai, Glucozơ không phải là chất điện li nên dung dịch glucozơ không dẫn điện Zn không bị ăn mòn hóa học.
(b) Sai
Khi mở khóa X (mạch hở) thì chỉ có ăn mòn hóa học do Zn tác dụng với axit H2SO4
Khi đóng khóa X thì Zn bị ăn mòn điện hóa và cả ăn mòn hóa học
Tốc độ bọt khí thoát ra khi mở khóa X sẽ nhỏ hơn khi đóng khóa X.
(c) Đúng, Mở khóa X thì Zn bị ăn mòn hóa học, đóng khóa X thanh kẽm bị ăn mòn điện hóa.
d): Vì khi đóng khóa X thì có dòng e chuyển từ thanh kẽm sang thanh đồng.
(e) Sai, Do Zn có tính khử mạnh hơn Cu, nên đóng khóa X thì thanh kẽm đóng vai trò cực âm chứ không phải cực dương.
(g) Sai, Nhôm có tính khử mạnh hơn kẽm nên khi thay thanh đồng bằng thanh nhôm thì nhôm đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn điện hóa.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247