A. Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl
B. Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3
C. Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4
D. Cho thanh Fe vào dung dịch AgNO3
B
Đáp án B
- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)
Tại cực (-): Fe→Fe2++2e
Tại cực (+) :2H++2e→H2
→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa
- Cu + FeCl3: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới
- Fe + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247