A. cùng muốn dùng bạo lực để chống Pháp.
B. cùng đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. cùng muốn cải cách, nâng cao dân trí, dần quyền.
D. cùng đi theo khuynh hướng phong kiến.
A. Mĩ thực hiện chính sách trung lập.
B. Để Nhật tự do đánh Đông Bắc-Trung Quốc.
C. Kí Hiệp định Muy-ních.
D. Để cho Đức "xóa bỏ" hòa ước Véc-xai.
A. Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước ở mọi mặt trận thống nhất.
D. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, tinh thân đấu tranh kiên cường bất khuất.
A. cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, thu thuế và giao thông.
B. nông nghiệp, công nghiệp và quân sự.
C. ngoại thương, quân sự và giao thông.
D. phát triển kinh tế nông nghiệp và công thương nghiệp.
A. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của Mỹ trên đất nước ta.
B. Kết thúc 70 năm chiến đấu chống Mĩ cứu nước.
C. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
D. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn tài chính, các công ty lớn.
B. Xây dựng kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của Nhà nước.
C. Chú trọng phát triển một số ngành kinh tế công nghiệp.
D. Chỉ tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
A. là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam.
B. thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt".
C. tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
D. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
A. Bọn nội phản.
B. Giặc ngoại xâm.
C. Giặc dốt.
D. Giặc đói.
A. các nước muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. các nước muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
C. các nước muốn tạo ra tình trạng đối đầu Đông-Tây.
D. các nước có quan điểm khác nhau về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
A. hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
B. hợp tác nhằm phát triên kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn đinh khu vực.
C. liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
D. ngăn chặn ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
A. lực lượng quân đội Sài Gòn không thể đảm nhiệm được vai trò chủ lực.
B. Mĩ chấp nhận ngừng đánh phá miền Bắc.
C. quân Mĩ và đồng minh chuẩn bị vào miền Nam Việt Nam.
D. quy mô và thời gian thực lạiện kế hoạch có sự thay đổi.
A. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ.
B. không có quân đội thường trực.
C. không có lực lượng phòng vệ.
D. không sản xuất vũ khí cho Mĩ.
A. Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
B. Cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
C. Những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
D. Cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
A. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.
B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
C. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết "vụ Đuy-puy".
D. Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách "bế quan tỏa cảng".
A. Số đông tư sản dần tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
B. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
C. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
D. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
A. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn.
B. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp.
C. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
A. Vua Bảo Đại.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Chủ tịch Hô Chí Minh.
D. Huỳnh Thúc Kháng.
A. Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
B. Là tổ chức liên kết chính trị - quân sự lớn nhất hành tinh.
C. Là tô chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. Là tổ chức liên kết quân sự - kinh tế lớn nhất hành tinh.
A. lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực.
B. tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN.
C. tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
D. tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
A. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giói lần thứ nhất gây ra.
B. chuẩn bị cho việc tham gia chiến tranh thế giới lần thứ hai.
C. bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ hai gây ra.
D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
A. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.
B. Mang tính tự phát.
C. Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.
D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
A. năm 1960, có 17 nước được trao trả đôc lập.
B. năm 1975, Cách mạng Môdămbich và Ănggôla giành được độc lập.
C. năm 1990, Namibia giành được độc lâp.
D. năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
A. 2, 3, 4,1.
B. 3, 4, 2,1.
C. 1, 3, 2, 4.
D. 2, 4,1, 3.
A. Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
B. Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mầng tư sản dân quyền, bỏ qua TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
C. Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
D. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp nông dân.
A. gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước.
B. diễn ra trên mọi lĩnh vực.
C. diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại.
D. để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.
A. Thật lòng, chủ quyền.
B. Thật sự, chủ quyền.
C. Cam kết, hên độc lập.
D. Thật thà, hên độc lập.
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
A. Việt Nam hóa chiến tranh.
B. chiến tranh đơn phương.
C. chiến tranh đặc biệt.
D. chiến tranh cục bộ.
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
C. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
D. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
A. Có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. Có vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. Có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triến của cách mạng cả nước.
A. lật đổ Chính phủ lâm thời.
B. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
C. lật đổ bọn phản động trong nước.
D. lật đổ giai cấp tư sản và chế độ phong kiến Nga hoàng.
A. Việt Nam độc lập Đồng minh.
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
C. Đội cứu quốc dân.
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Chiến thắng Tây Bắc.
B. Chiến thắng Biên Giới 1950.
C. Chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
A. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
B. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
C. các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cở bản của nhân dân Việt Nam.
D. quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày.
A. Tư sản dân tộc.
B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Nông dân.
D. Công nhân.
A. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và thấy được khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân.
B. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
C. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.
D. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân.
A. Tuyên Quang - 1951.
B. Điện Biên Phủ - 1954.
C. Bắc Sơn - 1940.
D. Bến Tre - 1960.
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biện Phủ 1954.
D. Cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 -1954.
A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
A. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
D. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
A. Tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở.
B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
C. Được tính từ mép nước ven bờ đến bờ ngoài của rìa lục địa.
D. Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
A. cao hơn và bằng phẳng hơn.
B. thấp hơn và bằng phẳng hơn.
C. cao hơn và ít bằng phẳng hơn.
D. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn.
A. đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
A. đất feralit có mùn.
B. các loài cây ôn đới như đỗ quyên, lãnh Sam, thiết sam.
C. các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
D. nhiệt độ quanh năm dưới 15°C.
A. sông Hồng (sông Thao), sông Chảy, sông Đà.
B. sông Hồng (sông Thao), sông Lô, sông Đà.
C. sông Hồng (sông Thao), sông Gâm, sông Đà.
D. sông Hồng (sông Thao), sông Phó Đáy, sông Đà.
A. Sông Thu Bồn.
B. Sông Trà Khúc.
C. Sông Bến Hải.
D. Sông Đà Rằng.
A. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội.
B. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa.
D. TP. Hồ Chí Minh, Cân Thơ, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
A. Lào Cai, Bến Tre, Nghệ An, Bắc Ninh.
B. Tiền Giang, Trà Vinh, Lạng Sơn, Hải Dương.
C. Vĩnh Long, Lâm Đồng, Bình Dương, Hưng Yên.
D. Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bình Định, Đồng Nai.
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội.
B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
C. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh.
D. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội.
A. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến.
B. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai cực.
C. chuyển động không có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai cực.
D. chuyển động không có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến.
A. các rãnh nông.
B. bề mặt đá rỗ tổ ong.
C. khe rãnh xói mòn.
D. các thung lũng sông, suối.
A. tây - đông.
B. nam - bắc.
C. tây bắc - đông nam.
D. đông bắc - tây nam.
A. đỏ vàng.
B. nâu và xám.
C. đen.
D. pôtdôn.
A. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, chuyển cư.
B. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
C. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, lịch sử khai thác lãnh thổ.
D. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi.
A. dịch vụ thú y chưa phát triển.
B. cơ sở thức ăn chưa ổn định.
C. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
D. nhu cầu về thực phẩm chăn nuôi chưa cao.
A. chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới.
B. vai trò rất lớn trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
C. ít ngành hơn so với khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
D. cơ cấu ngành hết sức phức tạp.
A. môi trường tự nhiên.
B. môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên.
C. môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.
D. phương thức sản xuất, bao gồm cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
A. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều nhất.
B. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất.
C. Đông Nam Bộ tăng ít nhất.
D. Bắc Trung Bộ tăng nhanh nhất.
A. Hà Nội - Tháỉ Nguyên.
B. Hà Nội - Hà Giang.
C. Hà Nội - Hải Phòng.
D. Hà Nội - Lào Cai.
A. Nghệ An, Quảng Trị.
B. Quảng Bình, Nghệ An.
C. Quảng Bình, Quáng Trị.
D. Quảng Trị, Thanh Hóa.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ giảm.
B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng hằng sông Cửu Long tăng, Đông Nam Bộ giảm.
C. Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ giảm, Đồng bằng sông Hồng tăng.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ giảm, Duyên hải Nam Trung Bộ tăng.
A. huy động tối đa nguồn lao động cho xuất khẩu.
B. cân đối lại dân số và nguồn lao động giữa các vùng.
C. tiếp cận công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất của thế giới.
D. mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
A. đổi mới và hiện đại hóa công nghệ.
B. hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
C. phát triển các thành phần kinh tế mới.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
A. Hệ thống sông ngòi khác nhau.
B. Độ cao địa hình khác nhau.
C. Sự phân hóa đất đai theo kinh độ.
D. Sự phân hóa khí hậu.
A. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi đế phát triển nuôi trồng thủy sản.
B. các dịch vụ phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
C. sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác.
D. người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt, lợ, mặn.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì và Nhật Bản tăng, của Liên bang Nga giảm.
B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản giảm, của Hoa Kì và Liên bang Nga tăng.
C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì tăng, của Liên bang Nga và Nhật Bản giảm.
D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Liên bang Nga và Hoa Kì giảm, của Nhật Bản tăng.
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển
C. khí thải CFCs quá lớn trong khí quyển.
D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí.
A. tiếp giáp với Trung Quốc và châu Âu.
B. từng có "Con đường tơ lụa" đi qua.
C. có nhiều người từ các nước châu Âu và Đông Á đến định cư.
D. có nền kinh tế phát triển, ngoại thương được đẩy mạnh.
A. phát triển.
B. đang phát triển.
C. chậm phát triển.
D. công nghiệp mới (NICs).
A. Xi-cô-cư.
B. Kiu-xiu.
C. Hô-cai-đô.
D. Hôn-su.
A. nhất thế giới.
B. thứ nhì thế giới.
C. thứ ba thế giới.
D. thứ tư thế giới.
A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin.
C. Xin-ga-po, Bru-nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Lào, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma.
A. Sản lượng cao su của Trung Quốc và Việt Nam đều tăng.
B. Sản lượng cao su của Việt Nam luôn lớn hơn Trung Quốc.
C. lượng cao su của Trung Quốc tăng nhiều hơn Việt Nam.
D. Sản lượng cao su của Việt Nam tăng nhanh hơn Trung Quốc.
A. cửa khẩu Lào Cai đến thành phố Cần Thơ.
B. cửa khẩu Thanh Thủy đến Cà Mau.
C. cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn.
D. cửa khâu Móng Cái đến Hà Tiên.
A. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm.
B. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
C. chính sách ưu tiên phát triển miền núi.
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
A. không có các bãi tôm, bãi cá lớn.
B. môi trường biển bị ô nhiễm.
C. biển lạnh, khả năng sinh sôi, nảy nở kém.
D. tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính
A. nông nghiệp và công nghiệp.
B. công nghiệp và dịch vụ.
C. nông nghiệp và lâm nghiệp.
D. lâm nghiệp và công nghiệp.
A. bảo vệ vùng thềm lục địa.
B. khai tốt nguồn lợi hải sản.
C. bảo vệ vùng trời.
D. bảo vệ vùng biển.
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ cột ghép.
A. Phát triển đô thị.
B. Phát triển chăn nuôi gia đình.
C. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ.
D. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ.
A. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm.
B. Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý.
C. Không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào.
D. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm, biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý, không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào.
A. Mưa lũ, hạn hán.
B. Thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới.
C. Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới.
D. Xây dựng quá nhiều thủy điện.
A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.
A. Quốc sách hàng đầu.
B. Quốc sách.
C. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước.
D. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia.
A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước.
B. Điều kiện để phát triển đất nước.
C. Tiền đề đế xây dựng đất nước.
D. Mục tiêu phát triển của đất nước.
A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, 'chính sách của Đảng và Nhà nước.
B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.
C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
D. Tiền đề để phát triển đất nước.
A. Pháp luật, ký luật.
B. Pháp luật, kl luật, ki cương
C. Pháp luật, nhà tù.
D. Pháp luật, quân đội.
A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật.
C. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.
A. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định.
B. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định.
C. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định.
D. Là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định.
A. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
C. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
D. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
A. Thực hiện cơ chế " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
A. nhận trách nhiệm.
B. bị bắt.
C. chịu trách nhiệm.
D. chịu tội
A. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B. trật tự, an toàn xã hội.
C. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
D. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
A. Tốt đời đẹp đạo.
B. Đạo pháp dân tộc.
C. Buôn thần bán thánh.
D. Kính chúa yêu nước.
A. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lóp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Tứ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
A. Hình thức dân chủ tập trung.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
A. khác nhận đúng.
B. nghe kể.
C. chứng kiến nói lại.
D. chính mắt trông thấy.
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B. Những tài sản có trong gia đình.
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
D. Tài sản do thừa kế của vợ hoặc chồng.
A. Quy định các hành vi không được làm.
B. Quy định các bổn phận của công dân.
C. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm
D. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
A. Ba cách.
B. Hai cách.
C. Một cách.
D. Bốn cách.
A. An sinh XH.
B. Tiền lương.
C. Đại đoàn kết dân tộc.
D. Bình đẳng giới.
A. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
C. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
A. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận.
B. khái niệm về quyền tự do ngôn luận.
C. nội dung về quyền tự do ngôn luận.
D. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
A. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo.
B. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
A. phạm vi cơ sở và địa phương.
B. phạm vi cơ sở.
C. phạm vi địa phương.
D. phạm vi cả nước
A. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
A. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
B. Hành vi đặc biệt nguy hiếm cho xã hội.
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
A. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
B. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
C. Nhũng việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
A. Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D.
B. Vợ chồng chị V, vợ chồng chi N và chị D.
C. Vợ chồng chị V và chị D.
D. Vợ chồng chị N và chị D.
A. Người dân xã X và ông K.
B. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
C. Chủ tịch và người dân xã X.
D. Chủ tịch xã và ông K.
A. Được tham vấn.
B. Thẩm định.
C. Được phát triển.
D. Sáng tạo.
A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được bảo hộ về sức khỏe.
D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân.
A. Tố cáo hành vi của ông A.
B. Khiếu nại lên UBND xã/Phường.
C. Kiện lên toà án ND tỉnh.
D. thuê người gây sức ép yêu cầu ông A phải khắc phục.
A. quyền được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
B. quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng.
C. quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.
D. không vi phạm gì.
A. Giới thiệu ứng cử.
B. Tự ứng cử.
C. Bình đẳng.
D. Không vi phạm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247